Đáp án Ngữ văn 8 Kết nối bài 1 Thực hành Tiếng Việt (trang 16)

Đáp án Đáp án Ngữ văn 8 Kết nối bài 1 Thực hành Tiếng Việt (trang 16). Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Ngữ văn 8 Kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH. BIỆT NGỮ XÃ HỘI

CH1. Chỉ ra biệt ngữ xã hội ở những câu sau và cho biết dựa vào đâu em khẳng định như vậy. Hãy giải nghĩa các biệt ngữ đó.

Soạn đáp án:

  1. Từ "gà"

=> chỉ một loại gia cầm nhưng ở đây lại đặt trong ngữ cảnh của một tổ chức đang tuyển thí sinh.

b. Từ "tủ"

=>chỉ việc thi cử của học sinh không chịu ôn tập kĩ càng chỉ ôn những phần mà mình nghĩ sẽ vào. 

CH2. Cái việc lơ đễnh rất hữu ý đó, cái chuyện bỏ quên hộp thuốc lào vẫn là một ám hiệu của Cai Xanh dùng tới mỗi lúc đi lim bạn để “đánh một tiếng bạc lớn" nghĩa là cướp mội đám lo. (Nguyễn Tuân, Một đảm bất đắc chỉ)

Vì sao ở câu trên, người kể chuyện phải giải thích cụm từ "đánh một tiếng bạc lớn"? Theo em, tác giả dùng cụm từ đó với mục đích gì?

Soạn đáp án:

Việc tác giả giải thích như vậy giúp người đọc hiểu được vấn đề mà tác giả muốn nói tới. 

CH3. Trong phóng sự Tới kéo xe của Tam Lang (viết về những người làm nghề kéo xe chỗ người thời trước Cách mạng tháng Tắm năm 1945), có đoạn hội thoại:

- Mày đã "làm xe" lần nào chưa?

- Bẩm, chúng cháu chưa làm bao giờ cả.

Trong Cạm bẩy người của Vũ Trọng Phụng - một tác phẩm vạch trần trò gian xảo, bịp bợm của những kẻ đánh bạc trước năm 1945 - có câu: Tới rất lấy làm tạ là vì cứ thấy hai con chim mòng thẳng trận, ù tràn đi mà nhà đi săn kia đã phí hai mươi viên đạn.

Nêu tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội (in đậm) trong các trường hợp trên. Đọc tác phẩm văn học, gặp những biệt ngữ như thế, việc đầu tiên cần làm là gì?

Soạn đáp án:

Người đọc hiểu được một xã hội của một nhóm người cụ thể như: lao động, nông dân,... hình dung ra được cuộc sống của những con người ấy diễn ra như thế nào. 

Việc mà chúng ta cần làm phải gắn nó vào ngữ cảnh của bài. 

CH4. Chỉ ra biệt ngữ xã hội trong các đoạn hội thoại sau và nhận xét về việc sử dụng biệt ngữ của người nói:

a. - Cậu ấy là bạn con đấy à?

    - Đúng rồi, bố. Nó lầy quá bố nhỉ?

b. - Nam. dạo này tớ thấy Hoàng buồn buồn, ít nói. Cậu có biết vì sao không?

    - Tớ cũng hem biết vì sao cậu ơi.

Soạn đáp án:

a. Từ "lầy" => giúp cuộc hội thoại trở nên ngắn gọn, súc tích hơn. 

b. Từ "hem" => làm không khí nói chuyện trở nên gần gũi hơn. 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác