Câu hỏi tự luận Toán 9 Cánh diều bài 2: Một số phép tính về căn bậc hai của số thực

Câu hỏi tự luận Toán 9 cánh diều bài 2: Một số phép tính về căn bậc hai của số thực. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 9 cánh diều. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 1: Tính

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 2: Tính

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 3: Tính

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 4: So sánh các cặp số dưới dây

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 2: Tính giá trị của các biểu thức sau

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 3: Tính giá trị của các biểu thức sau

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 4: Chứng minh rằng

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 5 : Tính giá trị các biểu thức sau

a)2. THÔNG HIỂU (5 câu)                                 b)2. THÔNG HIỂU (5 câu)

c )2. THÔNG HIỂU (5 câu)

3. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau

a) 3. VẬN DỤNG (7 câu)                            b) 3. VẬN DỤNG (7 câu)

c) 3. VẬN DỤNG (7 câu)                    d) 3. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 2: Tính

3. VẬN DỤNG (7 câu)

3. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 3: Rút gọn các biểu thức sau

a) 3. VẬN DỤNG (7 câu)                                b) 3. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 4: Khi một quả bóng rổ được thả xuống, nó sẽ nảy trở lại, nhưng do tiêu hao năng lượng nên nó không đạt được chiều cao như lúc bắt đầu. Hệ số phục hồi của quả bóng rổ được tính theo công thức 3. VẬN DỤNG (7 câu), trong đó H là độ cao mà quả bóng được thả rơi và h là độ cao mà quả bóng bật lại. Một quả bóng rổ rơi từ độ cao 3,24 m và bật lại độ cao 2,25 m. Làm thế nào để viết hệ số phục hồi của quả bóng đó dưới dạng phân số?

3. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 5: Trong Vật lí, ta có định luật Joule – Lenz để tính nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: Q = I2Rt.

Trong đó: Q là nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tính theo Jun (J);

                 I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tính theo Ampe (A);

                 R là điện trở dây dẫn tính theo Ohm (Ω);

                 t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn tính theo giây.

Áp dụng công thức trên để giải bài toán sau: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 Ω. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, biết nhiệt lượng mà dây dẫn toả ra trong 1 giây là 500 J.

Câu 6: Công suất P (W), hiệu điện thế U (V), điện trở R (Ω) trong đoạn mạch một chiều liên hệ với nhau theo công thức 3. VẬN DỤNG (7 câu). Nếu công suất tăng gấp 8 lần, điện trở giảm 2 lần thì tỉ số giữa hiệu điện thế lúc đó và hiệu điện thế ban đầu bằng bao nhiêu?

Câu 7: Cho hình chữ nhật có chiều rộng a (cm), chiều dài b (cm) và diện tích S (cm2).

a) Tìm S, biết 3. VẬN DỤNG (7 câu).

b) Tìm b, biết 3. VẬN DỤNG (7 câu)

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Tính

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

 Câu 2: Từ một tấm thép hình vuông, người thợ cắt ra hai mảnh hình chữ nhật có diện tích lần lượt là 24 cm2 và 40 cm2 như hình vẽ. Tính diện tích phần còn lại của tấm thép

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Toán 9 cánh diều bài 2: Một số phép tính về căn, Bài tập Ôn tập Toán 9 cánh diều bài 2: Một số phép tính về căn, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Toán 9 CD bài 2: Một số phép tính về căn

Bình luận

Giải bài tập những môn khác