Slide bài giảng toán 6 chân trời bài tập cuối chương 2

Slide điện tử bài tập cuối chương 2. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 6 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 2

KHỞI ĐỘNG

- GV cho các nhóm treo sản phẩm sơ đồ tư duy của nhóm mình lên bảng.

- GV chỉ định đại diện nhóm trình bày ( Theo thứ tự lần lượt từ Tổ 1BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 2KHỞI ĐỘNG- GV cho các nhóm treo sản phẩm sơ đồ tư duy của nhóm mình lên bảng.- GV chỉ định đại diện nhóm trình bày ( Theo thứ tự lần lượt từ Tổ 1 Tổ 4 hoặc thứ tự GV thấy hợp lý)A. NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMLuyện tậpVận dụngB. HÌNH THÀNH KIẾN THỨCC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1 : Trong một tuần lễ mùa đông, nhiệt độ ở đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) hạ từ 120C xuống còn -200C. Hỏi trung bình mỗi ngày nhiệt độ hạ xuống bao nhiêu độ C?A. 10CB. 20CC. −10CD. −20CCâu 2: An đi mua sắm quần áo ở một cửa hàng. Do cửa hàng điều chỉnh giá cả, nên mỗi cái áo An được giảm 25 nghìn đồng, mỗi cái quần An phải trả thêm 30 nghìn đồng. Hỏi nếu An mua 4 cái áo và 3 cái quần thì An phải trả thêm hay được bớt đi bao nhiêu tiền so với giá gốc.A. Phải trả thêm 10 nghìn đồngB. Được bớt 10 nghìn đồngC. Phải trả thêm 5 nghìn đồngD. Được bớt 5 nghìn đồngCâu 3: Cho tập hợp A = {-3; 2; 0; -1; 5; 7}. Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A:A. B = {3; -2; 0; 1; -5; 7} B. B = {3; -2; 0; -5; -7}C. B = {3; -2; 0; 1; -5; -7} D. B = {-3; 2; 0; 1; -5; -7}Câu 4: Trong hai năm đầu, một công ty kinh doanh bị lỗ 200 triệu đồng. Trong 3 nă sau, công ty đó kinh doanh lãi được 900 triệu đồng. Hỏi trong 5 năm, trung bình mỗi năm đó công ty đó kinh doanh lỗ hay lãi bao nhiêu tiền?A. lãi 140 triệu đồngB. lãi 700 triệu đồngC. lỗ 200 triệu đồngD. lỗ 100 triệu đồngCâu 5: Cho C = {-3; -2; 0; 1; 6; 10}. Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc C và là số nguyên âmA. D = {-3; -2} B. D = {-3; -2; 0} C. D = {0; 1; 6; 10}D. D = {-3; -2; 6; 10; 1}Gợi ý đáp án:Câu hỏi12345Đáp ánBBCAAD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Tổ 4 hoặc thứ tự GV thấy hợp lý)

A. NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Luyện tập

  • Vận dụng

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1 : Trong một tuần lễ mùa đông, nhiệt độ ở đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) hạ từ 120C xuống còn -200C. Hỏi trung bình mỗi ngày nhiệt độ hạ xuống bao nhiêu độ C?

A. 10C

B. 20C

C. −10C

D. −20C

Câu 2: An đi mua sắm quần áo ở một cửa hàng. Do cửa hàng điều chỉnh giá cả, nên mỗi cái áo An được giảm 25 nghìn đồng, mỗi cái quần An phải trả thêm 30 nghìn đồng. Hỏi nếu An mua 4 cái áo và 3 cái quần thì An phải trả thêm hay được bớt đi bao nhiêu tiền so với giá gốc.

A. Phải trả thêm 10 nghìn đồng

B. Được bớt 10 nghìn đồng

C. Phải trả thêm 5 nghìn đồng

D. Được bớt 5 nghìn đồng

Câu 3: Cho tập hợp A = {-3; 2; 0; -1; 5; 7}. Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A:

A. B = {3; -2; 0; 1; -5; 7} 

B. B = {3; -2; 0; -5; -7}

C. B = {3; -2; 0; 1; -5; -7} 

D. B = {-3; 2; 0; 1; -5; -7}

Câu 4: Trong hai năm đầu, một công ty kinh doanh bị lỗ 200 triệu đồng. Trong 3 nă sau, công ty đó kinh doanh lãi được 900 triệu đồng. Hỏi trong 5 năm, trung bình mỗi năm đó công ty đó kinh doanh lỗ hay lãi bao nhiêu tiền?

A. lãi 140 triệu đồng

B. lãi 700 triệu đồng

C. lỗ 200 triệu đồng

D. lỗ 100 triệu đồng

Câu 5: Cho C = {-3; -2; 0; 1; 6; 10}. Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc C và là số nguyên âm

A. D = {-3; -2} 

B. D = {-3; -2; 0} 

C. D = {0; 1; 6; 10}

D. D = {-3; -2; 6; 10; 1}

Gợi ý đáp án:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

B

B

C

A

A

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Em hãy hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 4+ 5+ 7+ 8 ( SGK –tr73)

Bài 4 : 

Ta biết rằng các năm sinh TCN được quy định là số âm.

Ta có: 1 601 > 1 596 > 1 441 > - 287 > - 570 > - 624.

=> Các chỉ số năm sinh của nhà toán học theo thứ tự giảm dần: 1 601; 1 596; 1 441; 287 TCN; 570 TCN; 624 TCN.

Bài 5 :

Khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ngầm:

5 000 – (- 1 200) = 6 200 (m).

Vậy: Khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ngầm là 6 200 m.

Bài 7: 

Bài toán: Một người đang đứng yên ở điểm O, người đó bước đi bước về điểm A bên trái 15  bước, rồi đi ngược lại về điểm B bên phải 25 bước.  Hỏi người đó đang đứng điểm bao nhiêu đơn vị? Quy định đi về bên trái biểu hiện số âm, đi về bên phải biểu diễn số dương. Biết khoảng cách mỗi bước chân là một đơn vị.

=> Người đó đang đứng điểm: - 15 + 25 = 10 (đơn vị)

Bài 8: 

Sau một năm, số tiền công ty có được là: 225 – 280 + 655 = 600 (triệu đồng)

=> Sau một năm công ty lãi 600 triệu đồng

Bình quân mỗi tháng công ty lãi: 600 : 12 = 50 (Triệu đồng)

Vậy: Bình quân mỗi tháng công ty lãi 50 triệu đồng.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức