Slide bài giảng toán 6 chân trời bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên

Slide điện tử bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 6 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 2: THỰ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN 

1. So sánh hai số nguyên

Bài 1: Nhiệt độ trung bình trong tháng 1 tại hai điểm: Vostok (Vô – xtốc) và Ottawa (Ốt – ta – oa) lần lượt là -310C và -70C. Theo em, trong tháng một, nơi nào lạnh hơn?

Trả lời rút gọn:

Trong tháng Một, Vostok lạnh hơn. Bởi vì – 37 < - 7 (nhiệt độ ở Vostok là – 37 oC thấp hơn nhiệt độ ở Ottawa là – 7 oC).

Bài 2: So sánh các cặp số nguyên sau:

a) – 10 và – 9;      b) 2 và – 15;

c) 0 và – 3.

Trả lời rút gọn:

a) – 10 < - 9

b) 2 > - 15

c) 0 > - 3

Bài 3: Cho các số nguyên a, b, c sao cho: 

a > 2;  b < -7; - 1 < c < 1.

Hỏi trong các số nói trên, số nào là số nguyên dương, số nào là nguyên âm và số nào bằng 0?

Trả lời rút gọn:

- a là số nguyên dương

- b là số nguyên âm

- c bằng 0.

2. Thứ tự trong tập hợp số nguyên

Bài 1: Sắp xếp các số - 5; 4; -2; 0; 2 theo thứ tự tăng dần.

Trả lời rút gọn:

Thứ tự tăng dần của các số: - 5 < - 2 < 0 < 2 < 4.

Bài 2: Một số sinh vật biển sống gần mặt nước, trong khi đó một số khác lại sống rất sâu dưới đáy đại dương. Hãy sắp xếp các sinh vật biển sau theo thứ tự giảm dần độ cao của môi trường sống.

BÀI 2: THỰ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN 

Trả lời rút gọn:

Bởi vì: - 180 (m) > - 1 000 (m) > - 4 000 (m) > - 6 000 (m)

=> Sắp xếp: Cá cờ xanh (Blue marlin); Cá hố (Ribbon fish); Cá đèn (Lantern fish); Sao biển (Brittle fish).

3. Bài tập

Bài 1: So sánh các cặp số sau:

a) 6 và 5;                                  b) – 5 và 0;                                 c) – 6 và 5;

d) – 8 và – 6;                           e) 3 và – 10; ;                             g) – 2 và – 5

Trả lời rút gọn:

a) 6 > 5

b) – 5 < 0

c) – 6 < 5

d) – 8 < -6

e) 3 > - 10

g) – 2 > - 5

Bài 2: Tìm số đối của các số nguyên: 5; - 4; - 1; 0; 10; - 2 0 21.

Trả lời rút gọn:

Số đối của 5 là -5.

Số đối của – 4 là 4.

Số đối của – 1 là 1.

Số đối của 0 là 0.

Số đối của 10 là – 10.

Số đối của – 2 021 là 2 021.

Bài 3: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần và biểu diễn chúng trên trục số: 

2; - 4; 6; 4; 8; 0; - 2; - 8; -6.

Trả lời rút gọn:

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: - 8 < - 6 < - 4 < - 2 < 0 < 2 < 4 < 6 < 8.

Biểu diễn trên trục số:

BÀI 2: THỰ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN 

Bài 4: Hãy liệt kê các phần từ của mỗi tập hợp sau:

a) A = {a ∈ Z | - 4 < a < - 1};                 b) B = {b ∈ Z | - 2 < b < 3};

c) C ={c ∈ Z | - 3 < c < 0};                    d) D ={d ∈ Z | - 1 < d < 6}.

Trả lời rút gọn:

a) A = {- 3; - 2}

b) B = {- 1; 0; 1; 2}

c) C = {- 2; -1}

d) D = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

Bài 5: Sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao nhiệt độ (oC) mùa đông tại các điểm sau đây của nước Mỹ: Hawaii (Ha–oai) 12 oC, Montana (Mon– ta–na) –2 oC, Alaska (A-la-xca) –51 oC, New York (Niu Oóc) -15 oC, Florida (Phlo-ra-đa) 8 oC.

Trả lời rút gọn:

Sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao nhiệt độ như sau: –51 oC < -15 oC < –2 oC < 8 oC < 12 oC.

=> Sắp xếp: Alaska (A-la-xca); New York (Niu Oóc); Montana (Mon– ta–na); Florida (Phlo-ra-đa); Hawaii (Ha–oai).