Slide bài giảng toán 6 chân trời bài 10: Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Slide điện tử bài 10: Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 6 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 10: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.

KHỞI ĐỘNG

- GV đặt vấn đề: “Những số tự nhiên nào lớn hơn 1 và có ít ước nhất?”

A. NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Số nguyên tố. Hợp số 

  • Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

  • Luyện tập

  • Vận dụng

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Số nguyên tố. Hợp số

Thảo luận nhóm thực hiện HĐKP 1

Nội dung ghi nhớ:

a) Ư(1) = 1

    Ư(2) = {1; 2}

    Ư(3) = {1; 3}

    Ư(4) = {1; 2; 4}

    Ư(5) = {1; 5}

    Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

    Ư(7) = {1; 7}

    Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

    Ư(9) = {1; 3; 9}

    Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

b) Nhóm 1: gồm 1

    Nhóm 2: gồm 2, 3, 5, 7

    Nhóm 3: gồm 4, 6, 8, 9, 10.

Thực hành 1:

a) Ư(11) = {1; 11} 

=> Số 11 là số nguyên tố vì chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Ư(25) = {1; 5; 25}

=> Số 12 và 25 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước.

b) Em không đồng ý. Bởi vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.

2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

a) Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố:

Trình bày: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là thế nào? 

Nội dung ghi nhớ:

- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. 

VD: 24 = 2.3.2.2  = 2.2.2.2.3 = 23.3

Ví dụ 2: 

-  Số 7 là số nguyên tố và dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của nó là 7. ( 7=7)

- Số 12 là hợp số và 12 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:

12 = 2 . 2 . 3 = 122 . 3

*  Chú ý:

- Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được thành tích các thừa số nguyên tố.

- Mỗi số nguyên tố chỉ có một dạng phân tích ra thừa số nguyên tố là chính số đó.

- Có thể viết gọn dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách dùng lũy thừa.

b. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Thảo luận: Chia lớp thành 4 nhóm thi đua phân tích số 280 ; 40 và 98 xem nhóm nào là nhanh và đúng hơn

Nội dung ghi nhớ:

C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột dọc:

VD:

BÀI 10: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.KHỞI ĐỘNG- GV đặt vấn đề: “Những số tự nhiên nào lớn hơn 1 và có ít ước nhất?”A. NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMSố nguyên tố. Hợp số Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.Luyện tậpVận dụngB. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Số nguyên tố. Hợp sốThảo luận nhóm thực hiện HĐKP 1Nội dung ghi nhớ:a) Ư(1) = 1    Ư(2) = {1; 2}    Ư(3) = {1; 3}    Ư(4) = {1; 2; 4}    Ư(5) = {1; 5}    Ư(6) = {1; 2; 3; 6}    Ư(7) = {1; 7}    Ư(8) = {1; 2; 4; 8}    Ư(9) = {1; 3; 9}    Ư(10) = {1; 2; 5; 10}b) Nhóm 1: gồm 1    Nhóm 2: gồm 2, 3, 5, 7    Nhóm 3: gồm 4, 6, 8, 9, 10.Thực hành 1:a) Ư(11) = {1; 11} => Số 11 là số nguyên tố vì chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}Ư(25) = {1; 5; 25}=> Số 12 và 25 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước.b) Em không đồng ý. Bởi vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.a) Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố:Trình bày: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là thế nào? Nội dung ghi nhớ:- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. VD: 24 = 2.3.2.2  = 2.2.2.2.3 = 23.3Ví dụ 2: -  Số 7 là số nguyên tố và dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của nó là 7. ( 7=7)- Số 12 là hợp số và 12 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:12 = 2 . 2 . 3 = 122 . 3*  Chú ý:- Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được thành tích các thừa số nguyên tố.- Mỗi số nguyên tố chỉ có một dạng phân tích ra thừa số nguyên tố là chính số đó.- Có thể viết gọn dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách dùng lũy thừa.b. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tốThảo luận: Chia lớp thành 4 nhóm thi đua phân tích số 280 ; 40 và 98 xem nhóm nào là nhanh và đúng hơnNội dung ghi nhớ:C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột dọc:VD:36 = 22.32280 = 23. 5. 7Chú ý: Khi viết kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.Thực hành 2:C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cây:VD: Ta có thể phân tích 18 ra thừa số nguyên tố theo các sơ đồ cây như sau:Thực hành 3:  18 = 2.32                                     42 = 2.3.7c)280 = 23.5.7Nhận xét:  Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì ta cũng được cùng một kết quả.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Số nguyên tố là :A. số tự nhiên lớn hơn 1 và có tối thiểu 2 ước.B. số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.C. số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 1 ước duy nhấtD. số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Câu 2: Số nào sau đây là hợp số? A. 71 B. 31C. 90D. 19Câu 3: Có bao nhiêu cặp số tự nhiên mà có tích là 42 ?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?A. 105 B. 14C. 71D. 111Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên tố trong các số sau: 5;13;21;51;29;129?A. 2B. 4C. 3 D. 5Gợi ý đáp án:Câu hỏi12345Đáp ánDCCCBD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • 36 = 22.32

BÀI 10: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.KHỞI ĐỘNG- GV đặt vấn đề: “Những số tự nhiên nào lớn hơn 1 và có ít ước nhất?”A. NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMSố nguyên tố. Hợp số Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.Luyện tậpVận dụngB. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Số nguyên tố. Hợp sốThảo luận nhóm thực hiện HĐKP 1Nội dung ghi nhớ:a) Ư(1) = 1    Ư(2) = {1; 2}    Ư(3) = {1; 3}    Ư(4) = {1; 2; 4}    Ư(5) = {1; 5}    Ư(6) = {1; 2; 3; 6}    Ư(7) = {1; 7}    Ư(8) = {1; 2; 4; 8}    Ư(9) = {1; 3; 9}    Ư(10) = {1; 2; 5; 10}b) Nhóm 1: gồm 1    Nhóm 2: gồm 2, 3, 5, 7    Nhóm 3: gồm 4, 6, 8, 9, 10.Thực hành 1:a) Ư(11) = {1; 11} => Số 11 là số nguyên tố vì chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}Ư(25) = {1; 5; 25}=> Số 12 và 25 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước.b) Em không đồng ý. Bởi vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.a) Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố:Trình bày: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là thế nào? Nội dung ghi nhớ:- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. VD: 24 = 2.3.2.2  = 2.2.2.2.3 = 23.3Ví dụ 2: -  Số 7 là số nguyên tố và dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của nó là 7. ( 7=7)- Số 12 là hợp số và 12 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:12 = 2 . 2 . 3 = 122 . 3*  Chú ý:- Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được thành tích các thừa số nguyên tố.- Mỗi số nguyên tố chỉ có một dạng phân tích ra thừa số nguyên tố là chính số đó.- Có thể viết gọn dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách dùng lũy thừa.b. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tốThảo luận: Chia lớp thành 4 nhóm thi đua phân tích số 280 ; 40 và 98 xem nhóm nào là nhanh và đúng hơnNội dung ghi nhớ:C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột dọc:VD:36 = 22.32280 = 23. 5. 7Chú ý: Khi viết kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.Thực hành 2:C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cây:VD: Ta có thể phân tích 18 ra thừa số nguyên tố theo các sơ đồ cây như sau:Thực hành 3:  18 = 2.32                                     42 = 2.3.7c)280 = 23.5.7Nhận xét:  Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì ta cũng được cùng một kết quả.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Số nguyên tố là :A. số tự nhiên lớn hơn 1 và có tối thiểu 2 ước.B. số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.C. số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 1 ước duy nhấtD. số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Câu 2: Số nào sau đây là hợp số? A. 71 B. 31C. 90D. 19Câu 3: Có bao nhiêu cặp số tự nhiên mà có tích là 42 ?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?A. 105 B. 14C. 71D. 111Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên tố trong các số sau: 5;13;21;51;29;129?A. 2B. 4C. 3 D. 5Gợi ý đáp án:Câu hỏi12345Đáp ánDCCCBD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • 280 = 23. 5. 7

Chú ý: 

Khi viết kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Thực hành 2:

BÀI 10: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.KHỞI ĐỘNG- GV đặt vấn đề: “Những số tự nhiên nào lớn hơn 1 và có ít ước nhất?”A. NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMSố nguyên tố. Hợp số Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.Luyện tậpVận dụngB. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Số nguyên tố. Hợp sốThảo luận nhóm thực hiện HĐKP 1Nội dung ghi nhớ:a) Ư(1) = 1    Ư(2) = {1; 2}    Ư(3) = {1; 3}    Ư(4) = {1; 2; 4}    Ư(5) = {1; 5}    Ư(6) = {1; 2; 3; 6}    Ư(7) = {1; 7}    Ư(8) = {1; 2; 4; 8}    Ư(9) = {1; 3; 9}    Ư(10) = {1; 2; 5; 10}b) Nhóm 1: gồm 1    Nhóm 2: gồm 2, 3, 5, 7    Nhóm 3: gồm 4, 6, 8, 9, 10.Thực hành 1:a) Ư(11) = {1; 11} => Số 11 là số nguyên tố vì chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}Ư(25) = {1; 5; 25}=> Số 12 và 25 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước.b) Em không đồng ý. Bởi vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.a) Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố:Trình bày: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là thế nào? Nội dung ghi nhớ:- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. VD: 24 = 2.3.2.2  = 2.2.2.2.3 = 23.3Ví dụ 2: -  Số 7 là số nguyên tố và dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của nó là 7. ( 7=7)- Số 12 là hợp số và 12 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:12 = 2 . 2 . 3 = 122 . 3*  Chú ý:- Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được thành tích các thừa số nguyên tố.- Mỗi số nguyên tố chỉ có một dạng phân tích ra thừa số nguyên tố là chính số đó.- Có thể viết gọn dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách dùng lũy thừa.b. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tốThảo luận: Chia lớp thành 4 nhóm thi đua phân tích số 280 ; 40 và 98 xem nhóm nào là nhanh và đúng hơnNội dung ghi nhớ:C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột dọc:VD:36 = 22.32280 = 23. 5. 7Chú ý: Khi viết kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.Thực hành 2:C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cây:VD: Ta có thể phân tích 18 ra thừa số nguyên tố theo các sơ đồ cây như sau:Thực hành 3:  18 = 2.32                                     42 = 2.3.7c)280 = 23.5.7Nhận xét:  Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì ta cũng được cùng một kết quả.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Số nguyên tố là :A. số tự nhiên lớn hơn 1 và có tối thiểu 2 ước.B. số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.C. số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 1 ước duy nhấtD. số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Câu 2: Số nào sau đây là hợp số? A. 71 B. 31C. 90D. 19Câu 3: Có bao nhiêu cặp số tự nhiên mà có tích là 42 ?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?A. 105 B. 14C. 71D. 111Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên tố trong các số sau: 5;13;21;51;29;129?A. 2B. 4C. 3 D. 5Gợi ý đáp án:Câu hỏi12345Đáp ánDCCCBD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cây:

VD: Ta có thể phân tích 18 ra thừa số nguyên tố theo các sơ đồ cây như sau:

BÀI 10: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.KHỞI ĐỘNG- GV đặt vấn đề: “Những số tự nhiên nào lớn hơn 1 và có ít ước nhất?”A. NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMSố nguyên tố. Hợp số Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.Luyện tậpVận dụngB. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Số nguyên tố. Hợp sốThảo luận nhóm thực hiện HĐKP 1Nội dung ghi nhớ:a) Ư(1) = 1    Ư(2) = {1; 2}    Ư(3) = {1; 3}    Ư(4) = {1; 2; 4}    Ư(5) = {1; 5}    Ư(6) = {1; 2; 3; 6}    Ư(7) = {1; 7}    Ư(8) = {1; 2; 4; 8}    Ư(9) = {1; 3; 9}    Ư(10) = {1; 2; 5; 10}b) Nhóm 1: gồm 1    Nhóm 2: gồm 2, 3, 5, 7    Nhóm 3: gồm 4, 6, 8, 9, 10.Thực hành 1:a) Ư(11) = {1; 11} => Số 11 là số nguyên tố vì chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}Ư(25) = {1; 5; 25}=> Số 12 và 25 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước.b) Em không đồng ý. Bởi vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.a) Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố:Trình bày: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là thế nào? Nội dung ghi nhớ:- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. VD: 24 = 2.3.2.2  = 2.2.2.2.3 = 23.3Ví dụ 2: -  Số 7 là số nguyên tố và dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của nó là 7. ( 7=7)- Số 12 là hợp số và 12 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:12 = 2 . 2 . 3 = 122 . 3*  Chú ý:- Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được thành tích các thừa số nguyên tố.- Mỗi số nguyên tố chỉ có một dạng phân tích ra thừa số nguyên tố là chính số đó.- Có thể viết gọn dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách dùng lũy thừa.b. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tốThảo luận: Chia lớp thành 4 nhóm thi đua phân tích số 280 ; 40 và 98 xem nhóm nào là nhanh và đúng hơnNội dung ghi nhớ:C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột dọc:VD:36 = 22.32280 = 23. 5. 7Chú ý: Khi viết kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.Thực hành 2:C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cây:VD: Ta có thể phân tích 18 ra thừa số nguyên tố theo các sơ đồ cây như sau:Thực hành 3:  18 = 2.32                                     42 = 2.3.7c)280 = 23.5.7Nhận xét:  Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì ta cũng được cùng một kết quả.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Số nguyên tố là :A. số tự nhiên lớn hơn 1 và có tối thiểu 2 ước.B. số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.C. số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 1 ước duy nhấtD. số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Câu 2: Số nào sau đây là hợp số? A. 71 B. 31C. 90D. 19Câu 3: Có bao nhiêu cặp số tự nhiên mà có tích là 42 ?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?A. 105 B. 14C. 71D. 111Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên tố trong các số sau: 5;13;21;51;29;129?A. 2B. 4C. 3 D. 5Gợi ý đáp án:Câu hỏi12345Đáp ánDCCCBD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Thực hành 3:

BÀI 10: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.KHỞI ĐỘNG- GV đặt vấn đề: “Những số tự nhiên nào lớn hơn 1 và có ít ước nhất?”A. NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMSố nguyên tố. Hợp số Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.Luyện tậpVận dụngB. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Số nguyên tố. Hợp sốThảo luận nhóm thực hiện HĐKP 1Nội dung ghi nhớ:a) Ư(1) = 1    Ư(2) = {1; 2}    Ư(3) = {1; 3}    Ư(4) = {1; 2; 4}    Ư(5) = {1; 5}    Ư(6) = {1; 2; 3; 6}    Ư(7) = {1; 7}    Ư(8) = {1; 2; 4; 8}    Ư(9) = {1; 3; 9}    Ư(10) = {1; 2; 5; 10}b) Nhóm 1: gồm 1    Nhóm 2: gồm 2, 3, 5, 7    Nhóm 3: gồm 4, 6, 8, 9, 10.Thực hành 1:a) Ư(11) = {1; 11} => Số 11 là số nguyên tố vì chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}Ư(25) = {1; 5; 25}=> Số 12 và 25 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước.b) Em không đồng ý. Bởi vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.a) Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố:Trình bày: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là thế nào? Nội dung ghi nhớ:- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. VD: 24 = 2.3.2.2  = 2.2.2.2.3 = 23.3Ví dụ 2: -  Số 7 là số nguyên tố và dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của nó là 7. ( 7=7)- Số 12 là hợp số và 12 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:12 = 2 . 2 . 3 = 122 . 3*  Chú ý:- Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được thành tích các thừa số nguyên tố.- Mỗi số nguyên tố chỉ có một dạng phân tích ra thừa số nguyên tố là chính số đó.- Có thể viết gọn dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách dùng lũy thừa.b. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tốThảo luận: Chia lớp thành 4 nhóm thi đua phân tích số 280 ; 40 và 98 xem nhóm nào là nhanh và đúng hơnNội dung ghi nhớ:C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột dọc:VD:36 = 22.32280 = 23. 5. 7Chú ý: Khi viết kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.Thực hành 2:C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cây:VD: Ta có thể phân tích 18 ra thừa số nguyên tố theo các sơ đồ cây như sau:Thực hành 3:  18 = 2.32                                     42 = 2.3.7c)280 = 23.5.7Nhận xét:  Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì ta cũng được cùng một kết quả.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Số nguyên tố là :A. số tự nhiên lớn hơn 1 và có tối thiểu 2 ước.B. số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.C. số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 1 ước duy nhấtD. số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Câu 2: Số nào sau đây là hợp số? A. 71 B. 31C. 90D. 19Câu 3: Có bao nhiêu cặp số tự nhiên mà có tích là 42 ?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?A. 105 B. 14C. 71D. 111Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên tố trong các số sau: 5;13;21;51;29;129?A. 2B. 4C. 3 D. 5Gợi ý đáp án:Câu hỏi12345Đáp ánDCCCBD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  18 = 2.32                                     42 = 2.3.7

c)

BÀI 10: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.KHỞI ĐỘNG- GV đặt vấn đề: “Những số tự nhiên nào lớn hơn 1 và có ít ước nhất?”A. NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMSố nguyên tố. Hợp số Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.Luyện tậpVận dụngB. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Số nguyên tố. Hợp sốThảo luận nhóm thực hiện HĐKP 1Nội dung ghi nhớ:a) Ư(1) = 1    Ư(2) = {1; 2}    Ư(3) = {1; 3}    Ư(4) = {1; 2; 4}    Ư(5) = {1; 5}    Ư(6) = {1; 2; 3; 6}    Ư(7) = {1; 7}    Ư(8) = {1; 2; 4; 8}    Ư(9) = {1; 3; 9}    Ư(10) = {1; 2; 5; 10}b) Nhóm 1: gồm 1    Nhóm 2: gồm 2, 3, 5, 7    Nhóm 3: gồm 4, 6, 8, 9, 10.Thực hành 1:a) Ư(11) = {1; 11} => Số 11 là số nguyên tố vì chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}Ư(25) = {1; 5; 25}=> Số 12 và 25 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước.b) Em không đồng ý. Bởi vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.a) Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố:Trình bày: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là thế nào? Nội dung ghi nhớ:- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. VD: 24 = 2.3.2.2  = 2.2.2.2.3 = 23.3Ví dụ 2: -  Số 7 là số nguyên tố và dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của nó là 7. ( 7=7)- Số 12 là hợp số và 12 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:12 = 2 . 2 . 3 = 122 . 3*  Chú ý:- Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được thành tích các thừa số nguyên tố.- Mỗi số nguyên tố chỉ có một dạng phân tích ra thừa số nguyên tố là chính số đó.- Có thể viết gọn dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách dùng lũy thừa.b. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tốThảo luận: Chia lớp thành 4 nhóm thi đua phân tích số 280 ; 40 và 98 xem nhóm nào là nhanh và đúng hơnNội dung ghi nhớ:C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột dọc:VD:36 = 22.32280 = 23. 5. 7Chú ý: Khi viết kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.Thực hành 2:C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cây:VD: Ta có thể phân tích 18 ra thừa số nguyên tố theo các sơ đồ cây như sau:Thực hành 3:  18 = 2.32                                     42 = 2.3.7c)280 = 23.5.7Nhận xét:  Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì ta cũng được cùng một kết quả.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Số nguyên tố là :A. số tự nhiên lớn hơn 1 và có tối thiểu 2 ước.B. số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.C. số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 1 ước duy nhấtD. số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Câu 2: Số nào sau đây là hợp số? A. 71 B. 31C. 90D. 19Câu 3: Có bao nhiêu cặp số tự nhiên mà có tích là 42 ?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?A. 105 B. 14C. 71D. 111Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên tố trong các số sau: 5;13;21;51;29;129?A. 2B. 4C. 3 D. 5Gợi ý đáp án:Câu hỏi12345Đáp ánDCCCBD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

280 = 23.5.7

Nhận xét:  Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì ta cũng được cùng một kết quả.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Số nguyên tố là :

A. số tự nhiên lớn hơn 1 và có tối thiểu 2 ước.

B. số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.

C. số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 1 ước duy nhất

D. số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Câu 2: Số nào sau đây là hợp số? 

A. 71 

B. 31

C. 90

D. 19

Câu 3: Có bao nhiêu cặp số tự nhiên mà có tích là 42 ?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 105 

B. 14

C. 71

D. 111

Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên tố trong các số sau: 5;13;21;51;29;129?

A. 2

B. 4

C. 3 

D. 5

Gợi ý đáp án:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

D

C

C

C

B

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Em hãy hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 2+ 8.

Bài 2 :

Vì 37 là số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó nên không thể chia được các cặp số.

Vì vậy, các bạn lớp hoàng không thực hiện được.

Bài 8 :

Bình có thể dùng những chiếc bánh chưng để xếp vừa khít vào khay. Vì 60 chia hết cho 15.

- GV cho HS đọc hiểu và phân tích mục Em có biết ? (nếu còn thời gian)

+ GV yêu cầu dùng kết quả câu 6 để kiểm nghiệm lại cách tính số các ước cảu một số tự nhiên đã được giới thiệu.

+ Gv yêu cầu HS tìm số ước của 36 ; 150 ; 176.

36 = 22.3 nên 36 có (2+1)(2+1) = 9 (ước)

150 = 2.3.5nên 150 có (1+ 1)( 1+ 1)(2+1) = 12 (ước)

176 == 24.11 nên 176 có (4+1)(1+1) = 10 (ước)

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.