Slide bài giảng toán 6 chân trời bài 1: Hình có trục đối xứng

Slide điện tử bài 1: Hình có trục đối xứng. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 6 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

BÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

1. Hình có trục đối xứng. Trục đối xứng

Bài 1: Trong Hình a và Hình b ở dưới, hình bên trái được gấp theo đường nét đứt để được hình bên phải.

Em có nhận xét gì về hai nửa của mỗi hình bên trái.

Trả lời rút gọn:

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNGBÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

Khi gấp theo đường nét đứt hai phần của mỗi hình sẽ chồng khít lên nhau và bằng nhau

Bài 2: Tìm một trục đối xứng của các hình sau (nếu có).

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNGBÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNGBÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

2. Nhận biết những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng

Bài 1: Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng:

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNGBÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

a) hai trục 

b) hai trục

c) ba trục

d) bốn trục

Bài 1: Hình nào sau đây có trục đối xứng? Hãy chỉ ra trục đối xứng (nếu có).

Trả lời rút gọn:

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNGBÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

3. Bài tập

Bài 1: Hình nào sau đây có trục đối xứng

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNGBÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNGBÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

Bài 2: Đường nét đứt có phải là trục đối xứng của mỗi hình sau không?

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNGBÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

- Hình a, b gập đôi hình theo đường nét đứt, ta được hai nửa hình chồng khít lên nhau nên đường nét đứt là trục đối xứng.

- Hình c) gập đôi hình theo đường nét đứt, ta được hai nửa hình không chồng khít lên nhau nên đường nét đứt không phải là trục đối xứng.

Bài 3: Tìm trục đối xứng của mỗi hình sau:

a) Hình vuông                      b) Hình chữ nhật                       c) Hình tam giác đều

d) Hình bình hành             e) Hình thoi                                 g) Hình thang cân          

Trả lời rút gọn:

a) Hai đường chéo của hình vuông và đường thẳng đi qua trung điểm của các cặp cạnh đối diện của hình vuông.

b) Đường thẳng đi qua trung điểm của các cặp cạnh đối diện của hình chữ nhật.

c) Đường thẳng đi qua đỉnh và đáy của tam giác cân.

d) Hình bình hành không có trục đối xứng.          

e) Hai đường chéo của hình thoi.

g) Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đáy của hình thang cân.

Bài 4: Hình nào sau đây có trục đối xứng. Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng của nó.

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNGBÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNGBÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

Bài 5: Hình con cua và hình củ khoai bên dưới, hình nào có trục đối xứng?

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNGBÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

Hình con cua có trục đối xứng