Slide bài giảng HĐTN 2 Kết nối bài 3: Luyện tay cho khéo

Slide điện tử bài 3: Luyện tay cho khéo. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn HĐTN 2 kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

TUẨN 3 – TIẾT 2 - HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ - LUYỆN TAY CHO KHÉO

KHỞI ĐỘNG

-  Mời cả lớp cùng nghĩ xem đôi bàn tay có thể làm những việc nào trong cuộc sống hằng ngày.

- Dẫn dắt vào chủ đề bằng cách thực hiện một hành động bằng đôi tay để HS đoán đó là gì:

+ Theo các em, cô vừa thể hiện điều gì?

+ HS sáng tạo và thực hiện hành động bằng đôi tay để thế hiện nội dung từ khoá đó như: lời khen “Tuyệt vời!”, sóng biển, mặt nạ, gọi điện thoại, ngôi nhà, lá cây, gió, mưa, tình yêu thương,

- Bàn tay cũng biết nói vì nó có thể gửi đến những thông điệp thú vị ý nghĩa nếu ta biết cách sử dụng chúng thật mền mại, linh hoạt, khéo léo.

KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ

HS tự đánh giá được sự khéo léo, cẩn thận của đôi bàn tay qua một hoạt động cụ thể. Từ đó phát hiện ra những việc mình đã làm được, làm tốt, những việc cần luyện tập thêm.

- HS quan sát và lựa chọn những nguyên liêu, dụng cụ để thực hiện nhiệm vụ. - GV hướng dẫn HS thực hiện và lưu ý việc sử dụng các nguyên liệu dụng cụ. 

- Khi sử dụng kéo, có được đi lại không? Làm thế nào để những chiếc lá không bị tuột khỏi dây khi xâu? Dây giày có phải có duy nhất một cách xấu?

- Theo những sản phẩm đẹp, chúng ta cần điều gì?

- Bàn tay thật kì diệu, bàn tay có thể giúp ta làm mọi việc, tạo ra các sản phẩm. Để làm được nhiều việc hơn, luôn cần luyện tay khéo léo. GV đưa thẻ chữ: KHÉO LÉO, CẨN THẬN.

MỞ RỘNG – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ 

- HS tìm các nguyên liệu, dụng cụ có thể dùng để làm ra những sản phẩm sáng tạo.

-Phát cho mỗi tố một tờ giấy A1, bút màu, HS sẽ cùng thảo luận và viết tên các nguyên liệu, dụng cụ mà các em có thể dùng để làm các sản phẩm sáng tạo. 

+ HS quan sát lại các dụng cụ, nguyên liệu đã sử dụng ở hoạt động trước. 

+ HS quan sát một sản phẩm sáng tạo bằng đôi tay (ví dụ: một con cú vải nhồi bông) để HS quan sát và thử đoán xem, cần các dụng cụ, nguyên liệu nào. 

+ HS nhớ lại các sản phẩm mình đã từng làm và kể tên các dụng cụ, nguyên liệu đã dùng. 

- HS các tổ cùng trình bày kết quả thảo luận, khen tặng tổ kể được nhiều dụng cụ, nguyên liệu nhất.

- Với bàn tay khéo léo và sự sáng tạo, chúng ta có thể làm được nhiều việc, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp.

CAM KẾT HÀNH ĐỘNG 

- Vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế.

- HS về nhà cùng bố, mẹ hoặc người thân chơi trò chơi “Xiếc bóng”

Nội dung ghi nhớ:

- HS nghĩ xem đôi bàn tay có thể làm những việc nào trong cuộc sống hằng ngày.

- HS đoán bằng cách trả lời câu hỏi.

- HS sáng tạo và thực hiện hành động bằng đôi tay để thế hiện nội dung từ khoá đó.

- HS quan sát và lựa chọn những nguyên liêu, dụng cụ để thực hiện nhiệm vụ.

- HS thực hiện nhiệm vụ

- Dựa vào câu hỏi gợi ý trả lời và thực hiện nhiệm vụ.

- HS bình chọn và đánh giá sản phẩm của các tổ.

- HS thảo luận và viết tên các nguyên liệu, dụng cụ mà các em có thể dùng để làm các sản phẩm sáng tạo. 

- HS dựa vào gợi ý của GV để thực hiện nhiệm vụ.

- HS các tổ cùng trình bày kết quả thảo luận.

- HS về nhà thực hiện nhiệm vụ.