Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối Ôn tập chương 4: Vật lí hạt nhân (P3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối tri thức Ôn tập chương 4: Vật lí hạt nhân (P3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1:Hạt nhân nguyên tử có thể được cấu tạo từ

  • A. nucleon, electron.
  • B. proton, electron.
  • C. neutron, electron.
  • D. proton, neutron.

Câu 2: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có

  • A. số neutron và bán kính hạt nhân bằng nhau.
  • B. số proton bằng nhau nhưng khác số neutron.
  • C. số neutron bằng nhau nhưng khác số proton.
  • D. số proton và bán kính hạt nhân bằng nhau.

Câu 3: Hạt nhân mang điện tích gì?

  • A. Điện tích dương.
  • B. Điện tích âm.
  • C. Trung hòa về điện.
  • D. Không mang điện.

Câu 4: Hiện tượng tán xạ hạt alpha là gì?

  • A. Là hiện tượng hạt nhân vàng bị lệch hướng khi hạt alpha đi qua.
  • B. Là hiện tượng hạt alpha truyền thẳng khi đi qua hạt nhân vàng.
  • C. Là hiện tượng chuyển động của hạt alpha bị phá vỡ khi đi qua hạt nhân vàng.
  • D. Là hiện tượng lệch hướng chuyển động của hạt alpha khi đến gần hạt nhân vàng.

Câu 5: Khối lượng nguyên tử có giá trị bằng

  • A. 1,66054.10-27 kg.
  • B. 1,67493.10-27 kg.
  • C. 1,67262.10-27 kg.
  • D. 1,6.10-19 kg.

Câu 6: Nếu coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu bán kính R. Bán kính R của hạt nhân được xác định gần đúng bởi công thức

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 7: Trong kí hiệu hạt nhân, đại lượng Z cho biết số lượng của loại hạt nào trong hạt nhân?

  • A. Proton.
  • B. Neutron.
  • C. Electron.
  • D. Số khối.

Câu 8: Đơn vị khối lượng nguyên tử có giá trị bằng bao nhiêu so với khối lượng nguyên tử của đồng vị carbon-12?

  • A. 1/12 lần.
  • B. 1/6 lần.
  • C. 12 lần.
  • D. 6 lần.

Câu 9:Phản ứng hạt nhân là gì?

  • A. Là quá trình biến đổi hạt nhân này thành hạt nhân khác.
  • B. Là quá trình biến đổi của các nguyên tố hóa học.
  • C. Là sự phân hủy hạt nhân trong nguyên tử.
  • D. Là sự biến đổi của proton và neutron trong nguyên tử.

Câu 10: Trong các biện pháp sau đây:

1. Đảm bảo thời gian phơi nhiễm thích hợp.

2. Giữ khoảng cách thích hợp đến nguồn phóng xạ.

3. Sử dụng thuốc tân dược thích hợp.

4. Sử dụng lớp bảo vệ thích hợp.

Những biện pháp nào cần được thực hiện để đảm bảo an toàn phóng xạ?

  • A. 1, 2, 3.
  • B. 2, 3, 4.
  • C. 1, 2, 4.
  • D. 1, 3, 4.

Câu 11: Vật liệu nào sau đây là hiệu quả nhất khi được sử dụng để che chắn phóng xạ γ?

  • A. Giấy.
  • B. Chì.
  • C. Nhôm.
  • D. Gỗ.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng tia phóng xạ và nguyên tắc an toàn phóng xạ?

  • A. Nếu thâm nhập vào cơ thể chúng ta, chất phóng xạ α sẽ gây nguy hại nhiều hơn so với chất phóng xạ γ.
  • B. Khi phát hiện ô nhiễm phóng xạ, ta cần thông báo ngay với người phụ trách an toàn phóng xạ hoặc chính quyền địa phương.
  • C. Các tia phóng xạ có thể gây tác động mạnh tới tế báo của con người cũng như sinh vật.
  • D. Bộ Y tế Việt Nam khuyến cáo những người làm việc với các nguồn phóng xạ nên khám sức khỏe định kì 2 năm một lần.

Câu 13: Tia phóng xạ không có tính chất nào dưới đây?

  • A. Ion hóa.
  • B. Làm đen kính ảnh.
  • C. Nhìn thấy được.
  • D. Phá hủy tế bào.

Câu 14: Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Tia β+ là dòng các hạt positron.
  • B. Tia γ có bản chất là sóng điện từ.
  • C. Tia β- là dòng các hạt nhân TRẮC NGHIỆM
  • D. Tia α là dòng các hạt nhân TRẮC NGHIỆM

Câu 15: Đâu không phải ứng dụng phóng xạ hạt nhân trong công nghệ sinh học và trong bảo quản thực phẩm?

  • A. Sử dụng hỗ trợ nghiên cứu gây đột biến gene.
  • B. Cây trồng đột biến gene ảnh hưởng xấu tới môi trường.
  • C. Phương pháp đánh dấu phóng xạ được sử dụng trong nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, lâm nghiệp.
  • D. Một số loại thực phẩm chiếu xạ có thể bị thay đổi hương vị.

Câu 16: Bộ phận nào sau đây không có trong nhà máy điện hạt nhân?

  • A. Lò phản ứng.
  • B. Máy phát điện.
  • C. Máy biến áp.
  • D. Tua bin.

Câu 17: Vì sao vật liệu chứa chất thải hạt nhân cần có độ bền rất cao?

  • A. Vì chu kì bán rã của một số đồng vị của hạt nhân đã qua sử dụng là rất lớn.
  • B. Vì chất thải hạt nhân có nhiệt độ cao, có thể ảnh hưởng tới môi trường.
  • C. Vì chất thải hạt nhân nếu bị thấm nước sẽ bị phát tán vào môi trường.
  • D. Vì chất thải hạt nhân cần được xử lí sau thời gian dài.

Câu 18: Đâu không phải ưu điểm của nhà máy điện hạt nhân?

  • A. Có thể hoạt động trong thời gian dài mà không cần bổ sung nhiên liệu.
  • B. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân thường được chuyển hóa thành điện năng.
  • C. Chi phí xử lí chất thải thấp.
  • D. Không trực tiếp phát khí thải ô nhiễm môi trường.

Câu 19: Đâu không phải nhược điểm của ứng dụng phóng xạ hạt nhân trong bảo quản thực phẩm?

  • A. Có thể bị thay đổi màu sắc.
  • B. Có giá thành cao.
  • C. Có thể bị thay đổi chất lượng sản phẩm.
  • D. Thời gian sử dụng ngắn.

Câu 20:Nếu coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu bán kính R. Bán kính R của hạt nhân được xác định gần đúng bởi công thức

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 21:Số hạt chưa phân rã của chất phóng xạ Nt tại thời điểm t và số hạt ban đầu N0 của chất phóng xạ được liên hệ với nhau theo công thức nào?

  • A. Nt = N0.e-λt.
  • B. Nt = N0.2-λt.
  • C. Nt = N0.e-λ/t.
  • D. Nt = N0.e-2λt.

Câu 22: Bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân là gì?

  • A. Đường vào của nước làm mát.
  • B. Lò phản ứng hạt nhân.
  • C. Tháp làm mát.
  • D. Bộ phận sinh hơi.

Câu 23: Vật liệu chứa chất thải hạt nhân cần có đặc điểm gì?

  • A. Cần có độ bền rất cao.
  • B. Cần chịu được nhiệt độ cao.
  • C. Có tính đàn hồi.
  • D. Có thể thấm nước.

Câu 24: Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nhất là

  • A. tia α.
  • B. tia β.
  • C. tia γ.
  • D. tia β+.

Câu 25: Phản ứng hạt nhân là gì?

  • A. Là quá trình biến đổi hạt nhân này thành hạt nhân khác.
  • B. Là quá trình biến đổi của các nguyên tố hóa học.
  • C. Là sự phân hủy hạt nhân trong nguyên tử.
  • D. Là sự biến đổi của proton và neutron trong nguyên tử.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác