Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối Ôn tập chương 4: Vật lí hạt nhân (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối tri thức Ôn tập chương 4: Vật lí hạt nhân (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho công thức gần đúng của bán kính hạt nhân là TRẮC NGHIỆM Khối lượng riêng của hạt nhân TRẮC NGHIỆM

  • A. 2,2.1017 (kg/m3).
  • B. 2,3.1017 (kg/m3).
  • C. 2,4.1017 (kg/m3).
  • D. 2,5.1017 (kg/m3).

Câu 2: Năng lượng tối thiểu dùng để tách toàn bộ số nucleon ra khỏi hạt nhân được gọi là gì?

  • A. Bảo toàn năng lượng.
  • B. Năng lượng ion hóa.
  • C. Năng lượng liên kết riêng.
  • D. Năng lượng liên kết hạt nhân.

Câu 3: Mức độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào đại lượng vật lí nào?

  • A. Năng lượng liên kết.
  • B. Độ hụt khối.
  • C. Năng lượng liên kết riêng.
  • D. Số khối và số neutron.

Câu 4: Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật được liên hệ với nhau bởi hệ thức nào?

  • A. E = mc.
  • B. E = mc2.
  • C. E = m2c.
  • D. E = m/c. 

Câu 5: Phản ứng tổng hợp hạt nhân là gì?

  • A. Là phản ứng hạt nhân trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.
  • B. Là phản ứng hạt trong đó hạt nhân phân hạch ra các phân tử nhỏ hơn.
  • C. Là phản ứng hạt trong đó hạt nhân phân rã ra các phân tử nhỏ hơn.
  • D. Phản ứng trong đó một hạt nhân nặng hợp nhất với một hạt nhân nhẹ để tạo ra hạt nhân mới.

Câu 6: Lực hạt nhân là gì?

  • A. Lực điện.
  • B. Lực từ.
  • C. Lực tương tác giữa các nucleon.
  • D. Lực tương tác giữa proton và electron.

Câu 7: Bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào khoảng bao nhiêu?

  • A. 10-12 m.
  • B. 10-15 m.
  • C. 10-20 m.
  • D. 10-10 m.

Câu 8: Quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân mới được gọi là

  • A. phản ứng hạt nhân kích thích.
  • B. phản ứng phân hạch.
  • C. phản ứng tổng hợp hạt nhân.
  • D. phản ứng hạt nhân tự phát.

Câu 9: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

  • A. N0/16.
  • B. N0/9.
  • C. N0/4.
  • D. N0/6.

Câu 10: X là hạt nhân đồng vị chất phóng xạ biến thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t nào đó tỉ số hạt nhân X trên số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 22 năm tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là

  • A. 110 năm.
  • B. 8,8 năm.
  • C. 22 năm.
  • D. 66 năm.

Câu 11: Trong nhà máy điện hạt nhân có dùng phản ứng phân hạch TRẮC NGHIỆM có công suất 500 000 kW và hiệu suất là 40%. Tính lượng TRẮC NGHIỆM dùng trong 1 năm. Biết năng lượng tỏa ra của 1 kg TRẮC NGHIỆM là 8,96.1013 J.

  • A. 440 kg.
  • B. 440 tấn.
  • C. 309 kg.
  • D. 3,09 tấn.

Câu 12: Một bệnh nhân điều trị ung thư bằng tia γ lần đầu tiên điều trị trong 10 phút. Sau 5 tuần điều trị lần 2. Hỏi trong lần 2 phải chiếu xạ trong thời gian bao lâu để bệnh nhân nhận được tia γ như lần đầu tiên. Cho chu kỳ bán rã T = 70 ngày và coi Δt << T

  • A. 17 phút.
  • B. 20 phút.
  • C. 14 phút.
  • D. 10 phút.

Câu 13: Trong phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây?

  • A. Định luật bảo toàn động lượng.
  • B. Định luật bảo toàn điện tích.
  • C. Định luật bảo toàn số nucleon.
  • D. Định luật bảo toàn số proton.

Câu 14: Vật liệu nào sau đây là hiệu quả nhất khi được sử dụng để che chắn phóng xạ γ?

  • A. Giấy.
  • B. Chì.
  • C. Nhôm.
  • D. Gỗ.

Câu 15: Bộ phận nào sau đây không có trong nhà máy điện hạt nhân?

  • A. Lò phản ứng.
  • B. Máy phát điện.
  • C. Máy biến áp.
  • D. Tua bin.

Câu 16: Số neutron có trong hạt nhân carbon TRẮC NGHIỆM

  • A. 6.
  • B. 7.
  • C. 13.
  • D. 29.

Câu 17: Tia phóng xạ không có tính chất nào dưới đây?

  • A. Ion hóa.
  • B. Làm đen kính ảnh.
  • C. Nhìn thấy được.
  • D. Phá hủy tế bào.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cấu trúc hạt nhân?

  • A. Hạt nhân được tạo thành bởi nucleon.
  • B. Khối lượng nguyên tử gần như tập trung toàn bộ ở hạt nhân.
  • C. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số khối và khác số proton.
  • D. Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là amu.

Câu 19: Cho công thức gần đúng của bán kính hạt nhân là TRẮC NGHIỆM Bán kính hạt nhân TRẮC NGHIỆM lớn hơn bán kính  hạt nhân TRẮC NGHIỆM bao nhiêu lần?

  • A. 2,4 lần.
  • B. 2 lần.
  • C. 1,6 lần.
  • D. 4 lần.

Câu 20: So với hạt nhân TRẮC NGHIỆM, hạt nhân TRẮC NGHIỆM có nhiều hơn

  • A. 5 neutron và 6 proton.
  • B. 5 neutron và 12 proton.
  • C. 6 neutron và 5 proton.
  • D. 11 neutron và 6 proton.

Câu 21: Biết khối lượng hạt nhân oxygen là 15,99492 amu, khối lượng của proton là 1,0073 amu và khối lượng của neutron là 1,0087 amu. Độ hụt khối của hạt nhân oxygen TRẮC NGHIỆM

  • A. 0,133 amu.
  • B. 0,145 amu.
  • C. 0,256 amu.
  • D. 0,312 amu.

Câu 22: Hạt nhân deuteri TRẮC NGHIỆMcó khối lượng 2,0136 amu. Biết khối lượng của proton là 1,0073 amu và khối lượng của neutron là 1,0087 amu. Năng lượng liên kết của hạt nhân TRẮC NGHIỆM

  • A. 0,67 MeV.
  • B. 1,86 MeV.
  • C. 2,02 MeV.
  • D. 2,23 MeV.

Câu 23: Phân hạch một hạt nhân 235U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200 MeV. Biết NA = 6,023.1023 mol-1. Nếu phân hạch 0,5 gam 235U thì năng lượng tỏa ra bằng

  • A. 5,12.1023 MeV.
  • B. 2,56.1023 MeV.
  • C. 10,24.1023 MeV.
  • D. 2,05.1023 MeV.

Câu 24: Cho phương trình phản ứng TRẮC NGHIỆM. Biết khối lượng mα = 4,0015 amu, mAl = 26,97435 amu, mn = 1,008670 amu. Năng lượng của phản ứng này là

  • A. tỏa ra 4,275152 MeV.
  • B. thu vào 2,673405 MeV.
  • C. tỏa ra 4,275152.10-13 J.
  • D. thu vào 2,673405.10-13 J.

Câu 25: Một hạt tương đối tính có động năng bằng hai lần năng lượng nghỉ. Tốc độ của hạt đó là:

  • A. 1,86.108 m/s.
  • B. 2,15.108 m/s.
  • C. 2,56.108 m/s.
  • D. 2,83.108 m/s.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác