Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 Kết nối bài 25: Bài tập về vật lí hạt nhân (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối tri thức bài 25: Bài tập về vật lí hạt nhân (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây?

  • A. Định luật bảo toàn động lượng.
  • B. Định luật bảo toàn điện tích.
  • C. Định luật bảo toàn số nucleon.
  • D. Định luật bảo toàn số proton.

Câu 2: Vật liệu nào sau đây là hiệu quả nhất khi được sử dụng để che chắn phóng xạ γ?

  • A. Giấy.
  • B. Chì.
  • C. Nhôm.
  • D. Gỗ.

Câu 3: Bộ phận nào sau đây không có trong nhà máy điện hạt nhân?

  • A. Lò phản ứng.
  • B. Máy phát điện.
  • C. Máy biến áp.
  • D. Tua bin.

Câu 4: Số neutron có trong hạt nhân carbon TRẮC NGHIỆM

  • A. 6.
  • B. 7.
  • C. 13.
  • D. 29.

Câu 5: Tia phóng xạ không có tính chất nào dưới đây?

  • A. Ion hóa.
  • B. Làm đen kính ảnh.
  • C. Nhìn thấy được.
  • D. Phá hủy tế bào.

Câu 6: Nếu coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu bán kính R. Bán kính R của hạt nhân được xác định gần đúng bởi công thức

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 7: Số hạt chưa phân rã của chất phóng xạ Nt tại thời điểm t và số hạt ban đầu N0 của chất phóng xạ được liên hệ với nhau theo công thức nào?

  • A. Nt = N0.e -λt.
  • B. Nt = N0.2-λt.
  • C. Nt = N0.e-λ/t.
  • D. Nt = N0.e-2λt.

Câu 8: Bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân là gì?

  • A. Đường vào của nước làm mát.
  • B. Lò phản ứng hạt nhân.
  • C. Tháp làm mát.
  • D. Bộ phận sinh hơi.

Câu 9: Vật liệu chứa chất thải hạt nhân cần có đặc điểm gì?

  • A. Cần có độ bền rất cao.
  • B. Cần chịu được nhiệt độ cao.
  • C. Có tính đàn hồi.
  • D. Có thể thấm nước.

Câu 10: Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nhất là

  • A. tia α.
  • B. tia β.
  • C. tia γ.
  • D. tia β+.

Câu 11: Cho công thức gần đúng của bán kính hạt nhân là TRẮC NGHIỆM Bán kính hạt nhân TRẮC NGHIỆM lớn hơn bán kính  hạt nhân TRẮC NGHIỆM bao nhiêu lần?

  • A. 2,4 lần.
  • B. 2 lần.
  • C. 1,4 lần.
  • D. 4 lần.

Câu 12: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Tính động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) theo thuyết tương đối.

  • A. 0,2m0c2.
  • B. 0,5m0c2.
  • C. 0,25m0c2.
  • D. 0,125m0c2.

Câu 13: Cho phương trình phản ứng TRẮC NGHIỆM. Biết khối lượng mα = 4,0015 amu, mAl = 26,97435 amu, mn = 1,008670 amu. Năng lượng của phản ứng này là

  • A. tỏa ra 4,275152 MeV.
  • B. thu vào 2,673405 MeV.
  • C. tỏa ra 4,275152.10-13 J.
  • D. thu vào 2,673405.10-13 J.

Câu 14: Hạt nhân TRẮC NGHIỆM có chu kì bán rã 1570 năm, đứng yên phân rã ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Động năng của hạt α trong phân rã là 4,8 MeV. Hãy xác định năng lượng toàn phần toả ra trong một phân rã. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng khối lượng của chúng.

  • A. 4,8865 MeV. 
  • B. 865 MeV.
  • C. 0,0865 MeV.
  • D. 865 MeV.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác