Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối Ôn tập chương 4: Vật lí hạt nhân (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối tri thức Ôn tập chương 4: Vật lí hạt nhân (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho công thức gần đúng của bán kính hạt nhân là TRẮC NGHIỆM Bán kính hạt nhân TRẮC NGHIỆM lớn hơn bán kính  hạt nhân TRẮC NGHIỆM bao nhiêu lần?

  • A. 2,4 lần.
  • B. 2 lần.
  • C. 1,4 lần.
  • D. 4 lần.

Câu 2: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Tính động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) theo thuyết tương đối.

  • A. 0,2m0c2
  • B. 0,5m0c2
  • C. 0,25m0c2.
  • D. 0,125m0c2.

Câu 3: Cho phương trình phản ứng TRẮC NGHIỆM. Biết khối lượng mα = 4,0015 amu, mAl = 26,97435 amu, mn = 1,008670 amu. Năng lượng của phản ứng này là

  • A. tỏa ra 4,275152 MeV.
  • B. thu vào 2,673405 MeV.
  • C. tỏa ra 4,275152.10-13 J.
  • D. thu vào 2,673405.10-13 J.

Câu 4: Khi bàn giao tài sản do thay đổi nhân sự phụ trách an toàn bức xạ, một nhà máy thép tại Bà Rịa – Vũng Tàu phát hiện một nguồn phóng xạ TRẮC NGHIỆM đã bị thất lạc. Nhà chức trách chỉ đạo phải khẩn cấp tìm nguồn phóng xạ đã bị thất lạc này. Việc khẩn cấp tìm kiếm nguồn phóng xạ TRẮC NGHIỆM bị thất lạc là rất quan trọng vì nguồn này

  • A. rất đắt tiền.
  • B. khó sản xuất nên khó tìm thấy trên thị trường.
  • C. có thể gây nguy hiểm đến sức khoẻ dân cư.
  • D. cần thiết trong việc khảo sát sức bền của thép.

Câu 5: Vật liệu chứa chất thải hạt nhân cần có đặc điểm gì?

  • A. Cần có độ bền rất cao.
  • B. Cần chịu được nhiệt độ cao.
  • C. Có tính đàn hồi.
  • D. Có thể thấm nước.

Câu 6: Người ta đưa các đồng vị phóng xạ vào cơ thể như thế nào?

  • A. Thông qua các thiết bị phóng xạ.
  • B. Thông qua dịch chuyển của các phân tử.
  • C. Thông qua sản xuất dịch mật của gan.
  • D. Thông qua dược chất phóng xạ.

Câu 7: Hằng số phóng xạ được xác định theo công thức nào? 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 8: Tia phóng xạ nào có khả năng ion hóa mạnh nhất?

  • A. Tia phóng xạ α.
  • B. Tia phóng xạ β.
  • C. Tia phóng xạ γ.
  • D. Tia phóng xạ β+.

Câu 9: Cảm biến báo khói ion hóa sử dụng đồng vị phóng xạ α americium TRẮC NGHIỆM với chu ki bán rã 432,6 năm. Một lượng nhỏ TRẮC NGHIỆM được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các hạt α phóng ra làm ion hoá không khí giữa hai bản kim loại, cho phép một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu. Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion ở đó sẽ kết hợp với những phân tử khỏi và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm đến một mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu và kích hoạt chuông báo. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng, độ phóng xạ tối đa của lượng TRẮC NGHIỆM đặt trong cảm biến báo khói là 29,6 kBq. Số hạt nhân TRẮC NGHIỆM tối đa có trong mẫu chất phóng xạ để đảm bảo an toàn là

  • A. 5,08.1011 hạt.
  • B. 5,83.1014hạt.
  • C. 2,33.107hạt.
  • D. 3,91.1013hạt.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phản ứng phân hạch hạt nhân?

  • A. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
  • B. Phản ứng phân hạch dây chuyển tỏa ra năng lượng rất lớn.
  • C. Để xảy ra phản ứng phân hạch, cần có nhiệt độ rất cao.
  • D. Sản phẩm phân hạch có số khối trung bình và bền vững hơn so với hạt nhân ban đầu.

Câu 11: Trong phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây?

  • A. Định luật bảo toàn động lượng.
  • B. Định luật bảo toàn điện tích.
  • C. Định luật bảo toàn số nucleon.
  • D. Định luật bảo toàn số proton.

Câu 12: Bản chất lực tương tác giữa các neuclon trong hạt nhân là

  • A. lực tĩnh điện.
  • B. lực hấp dẫn.
  • C. lực từ.
  • D. lực tương tác mạnh.

Câu 13: Hệ thức nào sau đây không đúng trong phản ứng hạt nhân TRẮC NGHIỆM?

  • A. A1 + A2 = A3 + A4.
  • B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4.
  • C. Z1 + Z2 + Z3 +Z4 = 0.
  • D. (A1 – Z1) + (A2 – Z2) = (A3 – Z3) + (A4 – Z4).

Câu 14: Cho phương trình phản ứng TRẮC NGHIỆM. Hạt nhân X là

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 15: Số proton có trong hạt nhân oxygen TRẮC NGHIỆM

  • A. 8.
  • B. 10.
  • C. 18.
  • D. 26.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cấu trúc hạt nhân?

  • A. Hạt nhân được tạo thành bởi nucleon.
  • B. Khối lượng nguyên tử gần như tập trung toàn bộ ở hạt nhân.
  • C. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số khối và khác số proton.
  • D. Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là amu.

Câu 17: Số neutron có trong hạt nhân iodine TRẮC NGHIỆM

  • A. 53.
  • B. 78.
  • C. 131.
  • D. 184.

Câu 18: Cho hạt nhân TRẮC NGHIỆM Phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Hạt nhân X có Z proton.
  • B. Hạt nhân X có Z neutron.
  • C. Hạt nhân X có (A – Z) neutron.
  • D. Hạt nhân X có số khối là A.

Câu 19: Trong kí hiệu hạt nhân, đại lượng N = A – Z cho biết số lượng của loại hạt nào trong hạt nhân?

  • A. Electron.
  • B. Số khối.
  • C. Proton.
  • D. Neutron.

Câu 20: Hạt nhân nào sau đây có 125 neutron?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 21: Hạt nhân TRẮC NGHIỆM có chu kì bán rã 1570 năm, đứng yên phân rã ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Động năng của hạt α trong phân rã là 4,8 MeV. Hãy xác định năng lượng toàn phần toả ra trong một phân rã. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng khối lượng của chúng.

  • A. 4,8865 MeV. 
  • B. 865 MeV.
  • C. 0,0865 MeV.
  • D. 865 MeV.

Câu 22: Máy xạ trị thường sử dụng nguồn phóng xạ TRẮC NGHIỆM có chu kì bán rã là 5,3 năm. Để đáp ứng đúng các tiêu chí y học để điều trị bệnh, thiết bị sẽ bắt buộc phải bảo dưỡng để hiệu chỉnh lại chùm tia chiếu xạ trước khi độ phóng xạ giảm đi 7% và phải thay nguồn phóng xạ mới khi độ phóng xạ giảm đi 50%. Các kĩ sư thiết kế máy xạ trị cần thiết lập lịch bảo dưỡng sau bao lâu?

  • A. 5,3 tháng.
  • B. 6,6 tháng.
  • C. 3,6 tháng.
  • D. 4,8 tháng.

Câu 23: Khi bàn giao tài sản do thay đổi nhân sự phụ trách an toàn bức xạ, một nhà máy thép tại Bà Rịa – Vũng Tàu phát hiện một nguồn phóng xạ TRẮC NGHIỆM đã bị thất lạc. Nhà chức trách chỉ đạo phải khẩn cấp tìm nguồn phóng xạ đã bị thất lạc này. Việc khẩn cấp tìm kiếm nguồn phóng xạ TRẮC NGHIỆM bị thất lạc là rất quan trọng vì nguồn này

  • A. rất đắt tiền.
  • B. khó sản xuất nên khó tìm thấy trên thị trường.
  • C. có thể gây nguy hiểm đến sức khoẻ dân cư.
  • D. cần thiết trong việc khảo sát sức bền của thép.

Câu 24: Đồng vị phóng xạ iodine TRẮC NGHIỆMđược sử dụng trong điều trị ung thư tuyến giáp cho chu kì bán rã là 8,02 ngày. Một mẫu TRẮC NGHIỆMnguyên chất mới sản xuất có khối lượng 125 g. Cho biết khối lượng mol nguyên tử của iodine là 131 g/mol; số Avogadro NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol. Hằng số phóng xạ của TRẮC NGHIỆM

  • A. 1.10-6 s-1.
  • B. 2.10-6 s-1.
  • C. 3.10-6 s-1.
  • D. 4.10-6 s-1.

Câu 25: Hạt α có động năng 3,1 MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng TRẮC NGHIỆM. Biết khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015 amu, mAl = 26,97435 amu, mp = 29,97005 amu, mn = 1,008670 amu, 1 amu = 931Mev/c2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt n là

  • A. 8,8716MeV.   
  • B. 8,9367MeV.
  • C. 9,2367MeV.   
  • D. 10,4699MeV.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác