Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 Kết nối bài 16: Từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện tử

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 Kết nối tri thức bài 16: Từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện tử có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Xét một vòng dây dẫn kín có diện tích S và vecto pháp tuyến được đặt (cố định) trong một từ trường đều . Góc α là góc hợp bởi . Từ thông qua diện tích S có

A red triangle with a line in the middle

Description automatically generated with medium confidence

  • A. trị số âm.
  • B. trị số dương.
  • C. trị số bằng 0.
  • D. trị số thay đổi theo thời gian.

Câu 2: Khung dây kín đặt vuông góc với các đường sức của một từ trường đều, rộng. Trong trường hợp nào sau đây, từ thông qua khung dây không thay đổi ?

  • A. Khung dây chuyển động tịnh tiến với tốc độ tăng dần.
  • B. Khung dây quay quanh một đường kính của nó.
  • C. Khung dây đứng yên nhưng bị bóp méo.
  • D. Khung dây vừa chuyển động tịnh tiến, vừa bị bóp méo.

Câu 3: Giá trị tuyệt đối của từ thông qua diện tích S đặt vuông góc với cảm ứng từ B

  • A. tỉ lệ với số đường sức qua một đơn vị diện tích S.
  • B. tỉ lệ với độ lớn chu vi của diện tích S.
  • C. là giá trị của cảm ứng từ B tại nơi đặt điện tích S.
  • D. tỉ lệ với số đường sức qua diện tích S.

Câu 4: Từ thông có thể diễn tả

  • A. độ lớn của cảm ứng từ sinh ra bởi từ trường của một nam châm.
  • B. số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó trong từ trường.
  • C. độ mạnh, yếu của từ trường tại một điểm.
  • D. mật độ các đường sức từ của một từ trường đều.

Câu 5: Xét một vòng dây dẫn kín có diện tích S và vecto pháp tuyến được đặt trong một từ trường đều như hình vẽ. Góc α là góc hợp bởi . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 6: Đơn vị đo của từ thông là gì?

  • A. Tesla (T).
  • B. Niuton (N).
  • C. Weber (Wb).
  • D. Vôn (V).

Câu 7: Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn được gọi là gì?

  • A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
  • B. Từ thông.
  • C. Lực từ.
  • D. Suất điện động cảm ứng.

Câu 8: Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ?

  • A. Điện trở suất dây dẫn làm khung.
  • B. Đường kính dây dẫn làm khung.
  • C. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn.
  • D. Điện trở của dây dẫn.

Câu 9: Đặt một vòng dây có diện tích 10 cm2 trong một từ trường đều có các vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây và độ lớn 0,2 T. Từ thông qua các vòng dây có độ lớn là

  • A. 0 Wb.
  • B. 2 T/cm2.
  • C. 2.10 -4 Wb.
  • D. 0,02 T/cm2.

Câu 10: Một đoạn dây dây dài 0,2 m chuyển động với tốc độ ổn định 3 m/s vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,1 T. Độ lớn suất điện động cảm ứng trên đoạn dây là

  • A. 0,6 V.
  • B. 6 V.
  • C. 0,06 V.
  • D. 60 V.

Câu 11: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là

  • A. 0,048 Wb.
  • B. 24 Wb.
  • C. 480 Wb.
  • D. 0 Wb.

Câu 12: Một cuộn dây có 500 vòng dây và tiết diện mặt cắt ngang là 0,1 m2 được đặt trong một từ trường đều có độ lớn 10-3 T vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Độ lớn của từ thông qua cuộn dây là

  • A. 5 Wb.
  • B. 0,05 Wb.
  • C. 0,5 T.
  • D. 0,5 Wb.

Câu 13: Một khung dây có diện tích 0,5 m2 được đặt vuông góc với cảm ứng từ có độ lớn 0,1 T. Biết từ thông qua mặt khung dây là 5 Wb. Số vòng dây của khung dây là

  • A. 10 vòng.
  • B. 40 vòng.
  • C. 70 vòng.
  • D. 100 vòng.

Câu 14: Cho một khung dây dẫn kín đồng chất, cứng, hình chữ nhật ABCD. Biết AB = a = 20 cm, BC = b = 10 cm. Khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều sao cho cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Biết rằng trong khoảng thời gian Δt = 0,02 s, độ lớn cảm ứng từ B giảm đều từ B0 = 0,92 T đến B = 0,32 T. Độ lớn của suất điện động cảm ứng là

  • A. 2 V.
  • B. 3 V.
  • C. 5 V.
  • D. 6 V.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác