Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 12 Chân trời Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 12 Chân trời sáng tạo Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α)α cắt các trục tọa độ tại A, B, C. Biết rằng trọng tâm của tam giác ABC là G(−1;−3;2). Mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng nào sau đây?

  • A. 6x+2y−3z−1=0
  • B. 6x+2y−3z+18
  • C. 6x+2y+3z−18
  • D. 6x−2y+3z−1=0.

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm M(1;2;−3),N(−1;0;0),P(0;4;−3). Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi mặt phẳng và các mặt phẳng tọa độ

  • A. V=1/3 (đvtt).
  • B. V=1(đvtt).
  • C. V=2(đvtt).
  • D. V=2/3 (đvtt).

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua hai điểm A(1;0;1),B(5;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (P):2x−y+z−7=0?

  • A. x+2z−3=0.
  • B. 2x−y+z−3=0.
  • C. 2x−y+z−11=0.
  • D. x−2z+1=0.

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi A, B và C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các trục tọa độ Ox, Oy và Oz. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua ba điểm A, B và C.

  • A. (α):6x−3y+2z=0.
  • B. (α):6x+3y+2z−6=0.
  • C. (α):6x+3y+2z−18=0.
  • D. (α):6x−3y+2z−6=0.

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm và vuông góc với hai mặt phẳng (P):x+y−z=2, (Q):x−y+z=1.

  • A. (R):y+z−2=0.
  • B. (R):x+y+z−3=0.
  • C. (R):x+z−2=0.
  • D. (R):−x+2y−z=0.

Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C và nhận điểm G(1;2;1) là trọng tâm có phương trình là

  • A. x+2y+2z−6=0.
  • B. 2x+y+2z−6=0.
  • C. 2x+2y+z−6=0.
  • D. 2x+2y+6z−6=0.

Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q):x−y+3z−18=0 và điểm M(1;2;−3). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và song song với (Q)

  • A. (P):−x+y−3z+10=0.
  • B. (P):−x−y+3z−10=0.
  • C. (P):x−y+3z+10=0.
  • D. (P):−x+y+3z+10=0.

Câu 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;1;−2) và B(6;9;2). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

  • A. x−4y+2z+25=0.
  • B. x−4y+2z−25=0.
  • C. x+4y+2z−25=0.
  • D. x−4y−2z−25=0.

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;5) và B(0;−2;3). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A, B và song song với trục Oy.

  • A. 2x+z+3=0.
  • B. 2x−z+3=0.
  • C. −2x−z+3=0.
  • D. 4x−4y−z+5=0.

Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A (2;−1;5), B(1;2;−3) , C(1;0;2). Giả sử mặt phẳng (ABC) có phương trình là x+ay+bz+c=0. Hỏi các giá trị của a, b, c bằng bao nhiêu?

  • A. a=−5,b=2,c=−3.
  • B. a=−5,b=−2,c=3.
  • C. a=5,b=−2,c=3.
  • D. a=5,b=2,c=−3.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác