Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 12 Cánh diều bài 1: Xác suất có điều kiện (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 12 Cánh diều bài 1: Xác suất có điều kiện (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khối lớp 12 của một trường THPT có 95 học sinh đi thi học sinh giỏi, trong đó có 40 nam và 55 nữ. Trong kỳ thi môn Toán có 23 học sinh đạt huy chương (trong đó có 12 nam và 11 nữ). Gọi tên ngẫu nhiên một học sinh trong danh sách. Tìm xác suất gọi được học sinh đạt huy chương môn Toán, biết rằng học sinh đó là nữ?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 2: Một mảnh đất chia thành 2 khu vườn: Khu A có 300 cây ăn quả, khu B có 400 cây ăn quả. Trong đó, số cây táo ở khu A và khu B lần lượt là 250 cây và 200 cây. Chọn ngẫu nhiên 1 cây trong mảnh đất. Xác suất cây được chọn là cây táo, biết rằng cây đó ở khu B, là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 3: Cho hai biến cố TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM. Xác suất của biến cố TRẮC NGHIỆM với điều kiện biến cố TRẮC NGHIỆM đã xảy ra được gọi là xác suất của TRẮC NGHIỆM với điều kiện TRẮC NGHIỆM, kí hiệu là TRẮC NGHIỆM. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Nếu TRẮC NGHIỆM thì TRẮC NGHIỆM
  • B. Nếu TRẮC NGHIỆM thì TRẮC NGHIỆM.
  • C. Nếu TRẮC NGHIỆM thì TRẮC NGHIỆM.
  • D. Nếu TRẮC NGHIỆM thì TRẮC NGHIỆM

Cho hai biến cố TRẮC NGHIỆM có xác suất TRẮC NGHIỆM

Câu 4: Hãy tính xác suất TRẮC NGHIỆM.

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 5: Có 2 hộp đựng các quả bóng riêng biệt, xác suất chọn được một quả bóng màu xanh ở hộp thứ nhất và hộp thứ hai lần lượt là 0,25 và 0,5. Chọn ngẫu nhiên 1 quả bóng trong hộp. Giả sử quả bóng được chọn có màu xanh và ở hộp thứ nhất. 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 6: Trong hộp có 3 viên bi màu trắng và 7 viên bi màu đỏ. Lấy lần lượt mỗi viên theo cách lấy không trả lại. Xác suất để viên bi lấy lần thứ hai là màu đỏ nếu biết rằng viên bi lấy lần thứ nhất cũng là màu đỏ là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 7: Một công ty xây xựng đấu thầu 2 dự án độc lập. Khả năng thắng thầu của các dự án 1 là 0,6 và dự án 2 là 0,7. Biết công ty thắng thầu dự án 1, tìm xác suất công ty thắng thầu dự án 2.

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 8: Lớp 12A có 40 học sinh, trong đó có 23 học sinh nữ còn lại là nam. Có 3 bạn tên Phương, trong đó có 1 bạn nam và 2 bạn nữ. Thầy giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng. Tính xác suất để bạn gọi lên có tên Phương và bạn đó là nam. 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 9: Một két nước ngọt đựng 24 chai nước có khối lượng và hình thức bề ngoài như nhau, trong đó có 16 chai loại I và 8 chai loại II. Bác Tùng lần lượt lấy ra ngẫu nhiên hai chai (lấy không hoàn lại). Xét các biến cố : TRẮC NGHIỆM“Lần thứ nhất lấy ra chai nước loại I”; TRẮC NGHIỆM “Lần thứ hai lấy ra chai nước loại II”. Xác suất của TRẮC NGHIỆM là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 10: Gieo lần lượt hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6. Biết rằng con xúc xắc thứ nhất xuất hiện mặt 4 chấm.

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 11: Cho hai biến cố TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM là hai biến cố độc lập, với TRẮC NGHIỆM, Tính TRẮC NGHIỆM.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 12: Cho hai biến cố TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM, với TRẮC NGHIỆM, Xác suất TRẮC NGHIỆM là:

  • A. 0,6.
  • B. 0,2.
  • C. 0,5.
  • D. 0,16.

Câu 13: Trong hộp có 20 nắp khoen bia Tiger, trong đó có 2 nắp ghi “Chúc mừng bạn đã trúng thưởng xe FORD”. Bạn được chọn lên rút thăm lần lượt hai nắp khoen, tính xác suất để cả hai nắp đều trúng thưởng.

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 14: Một bình đựng 5 viên bi kích thước, chất liệu như nhau, trong đó có 3 viên bi xanh và 2 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên ra một viên bi, rồi lại lấy ngẫu nhiên ra một viên bi nữa. Tính xác suất để lấy được một viên bi xanh ở lần thứ nhất và một viên bi trắng ở lần thứ hai.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 15: Trong một hộp có 18 cái bút màu xanh và 2 cái bút màu đỏ cùng loại. Một học sinh lấy ngẫu nhiên lần lượt 2 cái bút (lấy không hoàn lại) trong hộp. Tính xác suát để ít nhất 1 lần lấy được cái bút màu xanh.

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 16: Áo sơ mi An Phước trước khi xuất khẩu sang Mỹ phải qua 2 lần kiểm tra, nếu cả hai lần đều đạt thì chiếc áo đó mới đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Biết rằng bình quân 98% sản phẩm làm ra qua được lần kiểm tra thứ nhất, và 95% sản phẩm qua được lần kiểm tra đầu sẽ tiếp tục qua được lần kiểm tra thứ hai. Tìm xác suất để 1 chiếc áo sơ mi đủ tiêu chuẩn xuất khẩu?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 17: Một thủ kho có một chùm chìa khóa gồm 9 chiếc bề ngoài giống hệt nhau trong đó chỉ có hai chiếc mở được cửa kho. Anh ta thử ngẫu nhiên từng chìa (chìa nào không đúng thì bỏ ra khỏi chùm chìa khóa). Tìm xác suất để lần thứ ba thì anh ta mới mở được cửa.

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 18: Một gia đình có 2 đứa trẻ. Biết rằng có ít nhất 1 đứa trẻ là con gái. Hỏi xác suất 2 đứa trẻ đều là con gái là bao nhiêu? Cho biết xác suất để một đứa trẻ là trai hoặc gái là bằng nhau.

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác