Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hình ảnh của Giang tại giếng nước công cộng, khi tình cờ gặp anh tân binh được mô tả qua điểm nhìn của ai?

  • A. Tôi
  • B. Bố Giang
  • C. Giang
  • D. Một người hàng xóm

Câu 2: Hình ảnh của Giang tại nhà cùng với anh tân binh và bố Giang được mô tả qua điểm nhìn của ai?

  • A. Tôi và Bố Giang
  • B. Anh tân binh và tôi
  • C. Giang và Tôi 
  • D. Anh tân binh và Giang

Câu 3: Hình ảnh của Giang qua lời kể của bố Giang tại chiến trường được mô tả qua điểm nhìn của ai?

  • A. Tôi
  • B. Bố Giang
  • C. Bạn bố Giang
  • D. Anh tân binh 

Câu 4: Hình ảnh của Giang tại giếng nước công cộng, khi tình cờ gặp anh tân binh hiện lên nét tính cách gì?

  • A. Tham lam, ích kỉ, độc ác
  • B. Mưu mô, xảo quyệt, có tình giúp đỡ người khác để lừa gạt tình cảm của họ.
  • C. Ngây thơ, dễ tin người, không biết quý trọng nhân cách.
  • D. Tin người, trong trẻo, hồn nhiên, sẵn lòng giúp đỡ người khác.

Câu 5: Hình ảnh của Giang tại nhà cùng với anh tân binh và bố Giang hiện lên nét tính cách gì?

  • A. Nhanh nhẹn, lo lắng, đảm đang, nũng nịu và không hề sợ bố 
  • B. Nghị lực, quật cường, không ngại gian khó.
  • C. Nhẹ nhàng, chăm chỉ và ngoan ngoãn 
  • D. Hay đua đòi và thường muốn đi chơi mà không muốn ở nhà 

Câu 6: Hình ảnh của Giang lúc cùng anh tân binh đi đến đơn vị trên xe đạp hiện lên nét tính cách gì?

  • A. Hay nói chuyện, có vẻ cô đơn, có tâm trạng
  • B. Rạo rực trong lòng
  • C. Có ý chí và quyết tâm cao
  • D. Vui mừng và xúc động 

Câu 7: Hình ảnh của Giang qua lời kể của bố Giang tại chiến trường hiện lên nét tính cách gì?

  • A. Tự tin, ngoan cường.
  • B. Hay buồn rầu, ủ rũ, lo sợ.
  • C. Luôn nhớ và có tình cảm với anh.
  • D. Quật cường và mạnh mẽ 

Câu 8: Câu nào sau đây nói đúng về nhân vật Giang trong cuộc gặp gỡ với anh lính trẻ ở giếng nước?

  • A. Giang đem lòng yêu mến anh lính trẻ ngay từ cái nhìn đầu tiên và muốn dẫn anh về nhà để bảo bố làm lễ cưới.
  • B. Cô nữ sinh tin yêu và sẵn lòng giúp đỡ anh lính trẻ.
  • C. Cô nữ sinh không thèm để tâm đến anh lính trẻ.
  • D. Giang khinh thường sự bẩn thỉu của anh lính trẻ.

Câu 9: Câu nào sau đây nói đúng về nhân vật “tôi” trong cuộc gặp gỡ với Giang ở giếng nước?

  • A. Hóm hỉnh, nhanh nhẹn kiểu thanh niên.
  • B. Chất phác, nhà quê, không hiểu chuyện đời.
  • C. Lù đù, chậm chạp, không biết nắm bắt cơ hội.
  • D. Cương trực, mạnh mẽ và dứt khoát 

Câu 10: Ta thấy gì ở bố Giang trong cuộc gặp gỡ với nhân vật “tôi” ở nhà của ông?

  • A. Tác phong, điều lệnh quân đội, nghiêm nghị, giữ khoảng cách, cảnh giác khi cần.
  • B. Sự phóng khoáng, thân tình, không ngại ngùng, dễ gần.
  • C. Sự hào hoa, trang nhã, luôn muốn thể hiện bản thân.
  • D. Sự nhanh nhẹn, nhiệt tình và luôn cố gắng giúp đỡ mọi người 

Câu 11: Ta thấy gì ở anh tân binh trong cuộc gặp gỡ với bố Giang khi ở nhà ông?

  • A. Thông minh, tinh tế, nhận ngay ra đó là bố của bạn gái mình.
  • B. Tâm hồn cao thượng, không vì vẻ bề ngoài mà đánh giá con người.
  • C. Nghiêm túc, có chút gì đó e ngại cấp trên.
  • D. Lên mặt, không sợ trời, không sợ đất.

Câu 12: Trong cuộc gặp gỡ giữa Giang, tôi và bố Giang (ở nhà bố Giang), tình cảm của các nhân vật trong chiến tranh được thể hiện như thế nào?

  • A. Khi đã làm quen, tin cậy, giữa người sĩ quan và anh lính trẻ cũng rất dễ cảm thông và tình cha con của người lính rất ấm áp.
  • B. Luôn lạnh lùng và không đem việc tư và trong công việc cá nhân 
  • C. Sự xa cách giữa người xa lạ và người thân quen.
  • D. Sự gần gũi và hỗ trợ lẫn nhau giữa hai bố con 

Câu 13: Trong cuộc gặp gỡ giữa “tôi” và bố Giang (ở chiến trường Tây Nguyên), tình cảm của các nhân vật trong chiến tranh được không thể hiện như thế nào?

  • A. Tình thương yêu con và tình thương yêu chiến sĩ của người chỉ huy hoà làm một
  • B. Lòng kính trọng của chiến sĩ đối với người chỉ huy
  • C. Tình yêu, sự cách trở và niềm tin yêu
  • D. Sự khó khăn và xa cách giữ hai người 

Câu 14: Tác giả văn bản “Giang” là ai?

  • A. Đoàn Giỏi
  • B. Bảo Ninh
  • C. Tố Hữu
  • D. Tô Hoài.

Câu 15: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản là gì?

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả
  • C. Biểu cảm
  • D. Nghị luận

Câu 16: Điểm nhìn quan trọng nhất trong văn bản là từ nhân vật nào?

  • A. Anh tân binh. Vì nhờ đó mà câu chuyện được kể lại một cách toàn vẹn, đầy đủ từ đầu đến cuối một cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại dư vị sâu sắc.
  • B. Giang. Vì thông qua cô mà những câu nói, suy nghĩ về tình yêu của một người con gái được bộc lộ sâu sắc.
  • C. Bố Giang. Vì thông qua ông mà người đọc thấy được không khí chiến trường đã tạo nên con người như thế nào.
  • D. Tôi. Vì thông qua đó chúng ta nhận biết được ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm muốn truyền tải. 

Câu 17: Dựa vào câu trả lời ở Câu 17:phần Vận dụng. Cách kể từ điểm nhìn này có tác dụng gì?

  • A. Tác giả muốn gieo vào lòng độc giả những suy nghĩ về tình người trong cuộc chiến, những dư vị về mất mát, về nỗi đau và cả những rung động lãng mạn thoáng qua mà nhớ mãi.
  • B. Tác giả muốn thể hiện cho người đọc thấy những suy nghĩ, trăn trở của người con gái khi yêu là đẹp đến thể nào.
  • C. Cho người đọc một cái nhìn mới lạ nhưng đầy tình cảm, đồng thời tác giả cũng nói lên được cái khắc nghiệt của chiến tranh.
  • D. Tác giả muốn người đọc tự nhận thức ra được thông điệp và ý nghĩa cuộc sống thông qua sự mất mát trong chiến tranh 

Câu 18: Đâu không phải một chi tiết quan trọng trong văn bản?

  • A. Buổi sáng, tía nuôi, Cò và An đi vào rừng lấy mật.
  • B. Thằng Cò đội cái thúng to tướng, trong thúng đựng một vò nước, mấy gói cơm nắm và cái áo ướt mồ hôi nó vừa cởi ra cuộn lại.
  • C. Cò đã chỉ vẽ cho An nhiều kinh nghiệm đi rừng như quan sát, phát hiện như đàn chim nhiều loại rất đẹp và đa dạng,... 
  • D. An rất háo hức vì lần đầu tiên “mục sở thị” cảnh “ăn ong”. 

Câu 19: Đâu là một chi tiết đúng trong văn bản?

  • A. Cò quan sát cách lấy mật của tía nuôi thông qua câu chuyện gác kèo ong mà má nuôi đã kể cho Cò từ trước.
  • B. An bị ong đốt.
  • C. Tía nuôi đuổi ong bằng một cách thức rất hiền hoà.
  • D. Hai cha con ra về sau khi đã lấy đầy tận 50 gùi mật ong.

Câu 20: Ngoài An thì còn có nhân vật không là con người?

  • A. Cò
  • B. Tía nuôi An
  • C. Má nuôi An
  • D. Miu 

Câu 21: Nhân vật là loài vật nào không xuất hiện trong văn bản?

  • A. Cò
  • B. Con chó Luốc
  • C. Đàn ong
  • D. Chuồn chuồn

Câu 22: Ta có thể thấy điều gì qua danh sách các nhân vật trong văn bản?

  • A. Sự phong phú, đa dạng sinh học của thiên nhiên Nam Bộ và mối quan hệ hài hoà, cộng sinh giữa con người và tự nhiên.
  • B. Lịch sử, vă hóa và đời sống tinh thần của người dân Nam Bộ 
  • C. Sự giàu có không chỉ về vật chất mà còn về tinh thần.
  • D. Những điều thú vị trong cuộc sống của người dân nơi đây

Câu 23: Câu chuyện “đi lấy mật” không mang điểm nhìn của nhân vật nào?

  • A. An
  • B. Cò
  • C. Tía nuôi An
  • D.Chú Sau tuyên truyền

Câu 24: Điểm nhìn của ai là quan trọng nhất?

  • A. An. Vì điều đó giúp cho câu chuyện đi lấy mật nói riêng và câu chuyện miêu tả đất rừng phương Na hiện lên tươi mới, thú vị, hấp dẫn và điều đó được truyền tải lan toả đến người đọc.
  • B. Cò. Vì đây là một cậu bé rành rẽ chuyện đi rừng, am hiểu và tự hào vì mình thân thuộc với rừng.
  • C. Tía nuôi. Vì điều đó cho thấy sự “chuyên nghiệp” trong cong công việc, khoan dung và thân thiện với tự nhiên, luôn hoà hợp với tự nhiên, dựa vào thiên nhiên để sinh sống, đồng thời cũng bảo vệ thiên nhiên.
  • D. Dì Tư Béo. Vì dì là người là nuôi nấng và cưu Mang nhìn cậu bé trưởng thành trong thời gian cậu bị lạc mất gia đình 

Câu 25: “Thứ đồ bỏ, không ăn thua gì đâu. Mày mà gặp “sân chim” thì mày sẽ biết...” Đây là đoạn đối thoại giữa ai với ai?

  • A. An – Cò
  • B. An – Má nuôi
  • C. An – Tía nuôi
  • D. An – Con chó Luộc

Câu 26: “Thứ đồ bỏ, không ăn thua gì đâu. Mày mà gặp “sân chim” thì mày sẽ biết...” Đoạn đối thoại này cho thấy:

  • A. Sự kiêu căng, tự cao, khinh thường An của tía nuôi.
  • B. Sự thân mật, hồn nhiên đôi khi có chút giễu cợt, hiếu thắng của những đứa trẻ.
  • C. Cách dạy dỗ mang tính dân dã giữa một người lớn và trẻ con của người phương Nam.
  • D. Những kinh nghiệm mà An đã học được qua chuyến dành trình tị nạn của mình 

Câu 27: “Đừng! Không nên giết ong, con à! Để tía đuổi nó cách khác....”. Đoạn đối thoại này cho thấy:

  • A. Tía nuôi An có kiến thức uyên thâm về loài ong.
  • B. Sự nhút nhát, sợ sệt của loài ong trước sức mạnh tàn bạo của loài người.
  • C. Sự khoan dung và ôn hoà của tía nuôi đối với các sinh vật trong tự nhiên.
  • D. Nỗi lo sợ về việc các con khác sẽ tìm cách trả thù ông nếu ông giết con ong đó.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác