Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi được thần Prô-mê-tê trao tặng ngọn lửa, con người đã có thái độ như thế nào trong văn bản Pro-mê-tê và loài người?
- A. Thờ ơ, mặc kệ.
- B. Thái độ khinh thường.
C. Nói lời cảm ơn, thái độ kính trọng.
- D. Thái độ tráo trở.
Câu 2: Câu nào sau đây là đúng về cách sống của người mặt đất trong Đi san mặt đất?
- A. Sống thành gia đình, một trăm gia đình thành một làng.
- B. Ăn riêng, ở riêng nhưng cùng đi làm chung.
- C. Đi làm riêng nhưng ăn chung và ngủ chung.
D. Ăn chung, cùng đi và cùng ở.
Câu 3: Tại sao muốn chiến thắng Mtao Mxây mà Đăm Săn lại không nhân cơ hội đâm lén y?
- A.Vì sợ võ nghệ của Đăm Săn
B. Vì trọng danh dự
- C. Vì dân làng Mtao Mxây ngăn cản
- D.Vì không có thời cơ thích hợp
Câu 4: Thơ hai-cư có đặc điểm để các sự vật nương theo tự nhiên, đây là tinh thần?
- A. Tinh thần Phật giáo trong thơ hai-cư
B. Tinh thần thiền trong thơ hai-cư
- C. Tinh thần samurai trong thơ hai-cư
- D. Tinh thần tự nhiên trong thơ hai-cư
Câu 5: Odyssey đã làm gì khi nghe xong lời báo trước của Circe?
A. Trở lại thuyền, cổ vũ các bạn đồng hành cởi buộc lái ra đi.
- B. Vội vã lên thuyền, ngồi xuống trước những cọc chèo.
- C. Đập mái chèo xuống mặt biển làm bọt nước sôi lên.
- D. Bàn cách nói chuyện với các bạn đồng hành.
Câu 6: Nhà dài thường xuyên được nối dài thêm mỗi khi có việc gì xảy ra trong văn bản Ngôi nhà truyền thống của người Ê đê?
A. Khi một thành viên nam trong gia đinh cưới vợ hoặc có nhiều tiền hơn
- B. Khi một thành viên nữ trong gia đình lập gia thất.
- C. Buôn làng có một sự kiện mới
- D. Mỗi một người mất đi
Câu 7: Cần phải đạt yêu cầu gì khi trích dẫn nguyên văn?
A. Phần trích dẫn cần chính xác từng câu, từng chữ,… và phải đặt trong dấu ngoặc kép.
- B. Phần trích dẫn cần đạt độ chính xác cao và đặt ở đầu đoạn văn có nội dung liên quan.
- C. Phần trích dẫn cần đảm bảo tư tưởng chủ đạo của nội dung mà mình trích dẫn dẫn.
- D. Trích dẫn theo cách cách hiểu của mình không cần có dấu kí hiệu
Câu 8: Nội dung của 4 câu thơ đầu trong Hương Sơn phong cảnh là gì?
- A. Những đánh giá chi tiết của tác giả về Hương Sơn.
- B. Cho độc giả biết là mình đã đến Hương Sơn.
- C. Vẻ đẹp thoát tục của Hương Sơn.
D. Cái nhìn bao quát của chủ thể chữ tình khi đặt chân đến Hương Sơn.
Câu 9: Đâu là sắc thái thiên nhiên trong khổ 2 và 3 trong bài Thơ duyên?
- A. Sự rung động của đôi trai gái khi nghe tiếng gọi của thiên nhiên.
- B. Mối tình giữa anh và em nảy nở trong một chiều thu đẹp đẽ.
- C. Cành hoang ánh màu nắng vàng mát mẻ của mùa thu.
D. Con đường thu nhỏ nhỏ, cây lá lả lơi, yểu điệu trong gió… mời gọi những bước chân đôi lứa.
Câu 10: Những con chim thằng chài làm gì khi trưởng thành trong Lời má năm xưa?
- A. Giết hại đồng loại nếu không có thức ăn.
- B. Đi lên núi kiếm ăn.
C. Nhìn nhau, tụ quần bảo vệ nhau.
- D. Tách nhau ra là lập ra đình mới
Câu 11: Cho câu sau: “Anh ấy rất chân trọng những gì tạo hoá ban cho.”
Câu văn trên mắc lỗi gì?
- A. Lỗi lặp từ.
- B. Lỗi dùng từ không phù hợp với khả năng kết hợp.
- C. Lỗi dùng sai từ.
D. Lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.
Câu 13: Giấy in tranh Đông Hồ là giấy gì?
- A. Giấy A4.
B. Giấy điệp.
- C. Giấy trắng.
- D. Giấy Duplex.
Câu 14: Sự khác biệt về đề mục giữa hai văn bản “Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống” và bài “Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật” là gì?
- A. Văn bản 2 không có đề mục còn văn bản 3 thì có.
- B. Cả hai đều có để mục.
- C. Đề mục của văn bản 2 có tính thực tế còn văn bản 3 thì không.
D. Văn bản 2 có đề mục còn văn bản 3 thì không.
Câu 15: Đọc bài “Chợ nổi – nét văn hoá sông nước miền Tây” (tr.92). Bài đọc này là thuộc thể loại gì?
A. Văn bản thông tin
- B. Phóng sự
- C. Kí sự
- D. Truyện ngắn
Câu 16: Đâu là câu đối thoại của Thị Mầu?
- A. Này chị em ơi!
B. Đây rồi nhé!
- C. Ai muốn ăn oản thì năng lên chùa.
- D. Chị em lên chùa từ bao giờ nhỉ?
Câu 17: Nhân vật nào sau đây không xuất hiện trong bài đọc Huyện Trìa xử án?
A. Chi phủ Đông Kinh.
- B. Trùm Sò
- C. Thị Hến
- D. Đề Hầu.
Câu 18: Đâu không phải là một ban nhạc lớn ở thể loại cải lương?
- A. Phụng Hảo
B. Bức tường
- C. Phước Cương
- D. Trần Đắc.
Câu 19: Cho câu văn: “Khoa học có liên quan thực tế cuộc sống.”
Câu văn trên mắc lỗi dùng từ gì?
- A. Lỗi dùng từ không phù hợp với kiểu văn bản
- B. Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
C. Lỗi dùng từ không phù hợp với khả năng kết hợp.
- D. Lỗi dùng từ thiếu tinh tế.
Câu 21: Trong một văn bản tuyên truyền của xã, có câu: “Đàn bà học hành chăm chỉ đi nhé!”.
Câu văn trên mắc lỗi dùng từ gì?
- A. Lỗi lặp từ.
B. Lỗi dùng từ không phù hợp với kiểu văn bản.
- C. Lỗi dùng từ sai phong cách.
- D. Không có lỗi.
Câu 23: Cách sửa nào là đúng cho câu văn ở Câu 23:phần Nhận biết?
- A. Cô giáo Nguyễn Thanh Vân dạy dất hay nên ở đây học sinh nào cũng yêu quý cô giáo Nguyễn Thanh Vân
- B. Cô giáo Nguyễn Thanh Vân dạy rất hay nên ở đây học sinh nào cũng thần phục cô giáo Nguyễn Thanh Vân
C. Cô giáo Nguyễn Thanh Vân dạy rất hay nên ở đây học sinh nào cũng yêu quý cô.
- D. Cô giáo Nguyễn Thanh Vân dạy rất hay nên ở đây học sinh nào cũng yêu quý cô giáo NTV.
Câu 24: Đâu là cách sửa đúng cho đoạn văn ở Câu 24:phần Nhận biết?
- A. Thay “trường học của chúng ta” ở câu thứ hai thành “nó”.
B. Đoạn văn không mắc lỗi nên không thể cần sửa.
- C. Sửa “trường” thành “chường”.
- D. Sửa “trường học” thành “nơi đào tạo”.
Câu 25: Đâu là cách sửa đúng cho câu văn ở Câu 25:phần Nhận biết?
A. Anh ấy rất trân trọng những gì tạo hoá ban cho.
- B. Anh ấy rất trọng trọng những gì tạo hoá ban cho.
- C. Anh ấy thực sự chân trọng những gì tạo hoá ban cho.
- D. Anh ấy rất chân trọng theo những gì tạo hoá ban cho.
Câu 26: Đâu là cách sửa đúng cho câu văn ở Câu 26:phần Nhận biết?
- A. Không cần sửa.
- B. Sửa “cái thể” thành “cải tiến”.
- C. Bỏ “thiên hạ vô song”.
D. Sửa “cái thế” thành “tái thế”.
Câu 27: Đâu là cách sửa đúng cho câu văn ở Câu 27:phần Nhận biết?
A. Sửa “ghê gớm” thành “tuyệt vời”.
- B. Sửa “ghê gớm” thành “lo ngại”
- C. Sửa “thiên nhiên” thành “tự nhiên”.
- D. Thêm vào đầu câu “Có thể thấy”.
Bình luận