Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Khoa học 5 cánh diều học kì 2 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Động vật nào dưới đây có vòng đời gồm giai đoạn trứng, ấu trùng, nhộng, và con trưởng thành?

  • A. Chim bồ câu
  • B. Cá chép
  • C. Bướm
  • D. Chuột

Câu 2: Điều nào sau đây giúp hạn chế bệnh do vi khuẩn gây ra?

  • A. Ăn uống không nấu chín
  • B. Vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ
  • C. Dùng thực phẩm để lâu ngày
  • D. Chỉ rửa tay bằng nước sạch

Câu 3: Đặc điểm nào chỉ xuất hiện ở nam giới khi dậy thì?

  • A. Vỡ giọng
  • B. Ngực phát triển
  • C. Kinh nguyệt
  • D. Tăng tiết mồ hôi

Câu 4: Ở động vật đẻ trứng, ấu trùng nở ra từ trứng phát triển thành gì?

  • A. Nhộng.
  • B. Con non.
  • C. Con trưởng thành.
  • D. Thai.

Câu 5: Giai đoạn nào trong vòng đời của chim bao gồm thời kỳ từ khi nở ra đến khi phát triển lông đầy đủ?

  • A. Trứng
  • B. Chim trưởng thành
  • C. Chim non
  • D. Ấu trùng

Câu 6: Trong các nhóm động vật sau, nhóm động vật nào có đặc điểm con non nở ra từ trứng có đặc điểm hình thái khác với cơ thể trưởng thành?

  • A. Ruồi, muỗi, ếch, châu chấu, rắn.
  • B. Ruồi, muỗi, ếch, châu chấu, bướm.
  • C. Ong, ruồi, rắn, muỗi, ếch.
  • D. Chim sẻ, ong, ruồi, muỗi, rắn.

Câu 7: Bệnh tả chủ yếu lây truyền qua con đường nào?

  • A. Tiếp xúc trực tiếp với người bệnh
  • B. Thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh.
  • C. Côn trùng cắn.
  • D. Đường hô hấp.

Câu 8: Điều trị bệnh tả chủ yếu bao gồm những biện pháp gì?

  • A. Sử dụng kháng sinh và bổ sung nước, điện giải
  • B. Sử dụng thuốc giảm đau và nghỉ ngơi
  • C. Tiêm vắc-xin phòng bệnh và nghỉ ngơi
  • D. Uống thuốc bổ sung vitamin

Câu 9: Vì sao sữa chua có lợi cho tiêu hóa?

  • A. Vì trong sữa chua có nhiều dinh dưỡng và vi khuẩn có ích.
  • B. Vì trong sữa chua có nhiều kí sinh.
  • C. Vì sữa chua sản sinh nhiều năng lượng tế bào.
  • D. Vì sữa chua có nhiều chất bổ sung sắt.

Câu 10: Trong các sản phẩm: Bánh ngọt, sữa chua uống, bánh mì, củ hành muối, kim chi, dưa chua, có bao nhiêu sản phẩm có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?

  • A. 2.
  • B. 4.
  • C. 5. 
  • D. 3.

Câu 11: Đâu không phải là đặc điểm dinh học của nam và nữ?

  • A. Mạnh mẽ.
  • B. Có buồng trứng.
  • C. Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
  • D. Màu da.

Câu 12:  Về mặt sinh học, sự khác biệt về sức mạnh thể chất giữa nam và nữ thường là gì?

  • A. Nữ giới thường có cơ bắp lớn hơn nam giới.
  • B. Nam giới và nữ giới có cơ bắp hoàn toàn giống nhau.
  • C. Nam giới thường có nhiều cơ bắp hơn nữ giới.
  • D. Nữ giới thường có khả năng nâng vật nặng tốt hơn nam giới.

Câu 13: Ý nghĩa của sinh sản đối với xã hội là gì?

  • A. Để xã hội có thêm nhiều thế hệ trẻ và duy trì sự phát triển lâu dài.
  • B. Để tăng số lượng cửa hàng và doanh nghiệp.
  • C. Để có nhiều bản sắc văn hóa dân tộc hơn.
  • D. Để giúp xã hội có thêm người để làm việc.

Câu 14: Dưới góc độ sinh học, ở tuổi dậy thì khi nữ

  • A. có kinh nguyệt.
  • B. mọc lông.
  • C. có khả năng xuất tinh.
  • D. ngực phát triển.

Câu 15: Trong quá trình phát triển của con người, giai đoạn nào là thời kỳ con người học hỏi nhanh nhất?

  • A. Giai đoạn sơ sinh và trẻ nhỏ, vì bộ não phát triển rất nhanh và tiếp thu nhiều kỹ năng mới.
  • B. Giai đoạn trưởng thành, vì lúc này con người đã đi học đầy đủ.
  • C. Giai đoạn thiếu niên, vì lúc này con người không cần học nhiều nữa.
  • D. Giai đoạn người già, vì khi đó con người có nhiều kinh nghiệm.

Câu 16: Ở tuổi dậy thì, cơ thể bạn nam có dấu hiệu gì?

  • A. Giọng nói của bạn nam trở nên cao và giống giọng trẻ con hơn.
  • B. Cơ thể phát triển nhanh chóng, giọng nói trầm hơn và bắt đầu mọc lông ở mặt, nách.
  • C. Chiều cao không thay đổi và cơ thể không có sự phát triển nào khác.
  • D. Bạn nam chỉ phát triển trí tuệ, còn cơ thể không thay đổi.

Câu 17: Ở tuổi dậy thì, cơ thể bạn nữ có dấu hiệu gì?

  • A. Giọng nói của bạn nữ trở nên trầm và giống giọng bạn nam hơn.
  • B. Cơ thể phát triển ngực, hông nở ra, mọc lông ở nách, bắt đầu có kinh nguyệt.
  • C. Chiều cao không thay đổi và cơ thể không có sự phát triển nào khác.
  • D. Bạn nữ chỉ thay đổi về tính cách, còn cơ thể không có sự thay đổi nào.

Câu 18: Điều gì sau đây không đúng khi em cảm thấy bị xâm hại hoặc không an toàn?

  • A. Không cần phải giữ bí mật về cảm giác của em và nên nói chuyện với người lớn tin cậy.
  • B. Không nên im lặng về tình huống và cần thông báo cho người lớn hoặc thầy cô.
  • C. Không cần báo cáo ngay lập tức cho người lớn về cảm giác của mình nếu em cảm thấy lo lắng.
  • D. Không cần phải tự giải quyết tình huống một mình mà nên tìm sự hỗ trợ từ người lớn.

Câu 19: Nếu em nhận thấy một người bạn bị đối xử không công bằng hoặc có dấu hiệu bị xâm hại, em nên làm gì?

  • A. Khuyên bạn giữ im lặng và không nói cho ai biết vì có thể khiến tình huống trở nên tồi tệ hơn.
  • B. Đưa ra lời khuyên cho bạn để tự giải quyết vấn đề mà không cần sự hỗ trợ từ người lớn.
  • C. Tự mình giải quyết vấn đề mà không cần nói với ai vì em không muốn gây rắc rối.
  • D. Báo cáo với người lớn tin cậy, như thầy cô hoặc cha mẹ, về tình trạng của bạn để họ có thể giúp đỡ.

Câu 20: Khi môi trường sống của một sinh vật thay đổi, điều gì có thể xảy ra?

  • A. Sinh vật sẽ không bị ảnh hưởng gì bởi sự thay đổi môi trường.
  • B. Sinh vật xó thể không thích nghi được và gặp khó khăn trong việc sống và phát triển.
  • C. Sinh vật sẽ luôn thích nghe ngay lập tức với mọi người.
  • D. Sinh vật sẽ tự động thay đổi màu sắc để phù hợp với môi trường mới.

Câu 21: Nếu môi trường bị ô nhiễm, sinh vật sẽ gặp phải những vấn đề gì?

  • A. Sinh vật có thể bị bệnh, chết hoặc giảm khả năng sinh sản.
  • B. Sinh vật sẽ trở nên mạnh mẽ và thích nghi tốt hơn.
  • C. Sinh vật không bị ảnh hưởng từ ô nhiễm môi trường.
  • D. Sinh vật sẽ thay đổi màu sắc để thích nghi với môi trường ô nhiễm.

Câu 22: Nếu một người lạ yêu cầu em giúp đỡ một việc mà em thấy không thoải mái, em nên làm gì?

  • A. Đồng ý giúp đỡ để không làm người lạ buồn.
  • B. Tránh giúp đỡ và tìm sự trợ giúp từ người lớn tin cậy hoặc thầy cô.
  • C. Giúp đỡ mà không nói với ai vì em không muốn gây rắc rối.
  • D. Nói với người lạ rằng em không muốn giúp và không nói gì thêm.

Câu 23: Đâu là tác động tích cực của con người đến môi trường?

  • A. Trồng và bảo vệ cây xanh.
  • B. Không phân loại rác.
  • C. Xả rác bữa bãi.
  • D. Xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường.

Câu 24: Việc làm nào sau đây giúp bảo vệ tài nguyên đất?

  • A. Sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu quá mức.
  • B. xả rác và chất thải độc hại xuống đất.
  • C. Phát triển nông nghiệp bền vững và hạn chế xói mòn đất.
  • D. Chặt cây để mở rộng đất canh tác mà không có biện pháp chống xói mòn.

Câu 25: Hành động nào sau không phải là cách hiệu quả để giảm ô nhiễm nước từu hoạt động nông nghiệp?

  • A. Sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu hợp lí để tránh rửa trôi ra nước.
  • B. Xây dựng hệ thống thoát nước và xử lsu nước tahỉ từ nông trại.
  • C. Đổ phân bón và thuốc trừ sâu dư thừa ra sông, hồ.
  • D. Thực hiện phương pháp canh tác hữu cơ để giảm chất độc hại.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác