Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Khoa học 5 cánh diều học kì 1 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là sự biến đổi hóa học?

  • A. Nước đá tan thành nước
  • B. Sắt bị gỉ sét
  • C. Đường tan trong nước
  • D. Băng khô thăng hoa

Câu 2: Muốn tách muối ra khỏi nước biển, ta thường sử dụng phương pháp nào?

  • A. Lọc
  • B. Bay hơi
  • C. Lắng
  • D. Chưng cất

Câu 3: Động vật đẻ trứng thường có hình thức ấp trứng như thế nào?

  • A. Không ấp trứng
  • B. Ấp trứng bằng thân nhiệt
  • C. Ấp trứng bằng ánh nắng mặt trời
  • D. Ấp trứng bằng nước ấm

Câu 4: Đất bị ô nhiễm có đặc điểm gì?

  • A. Khô cằn, ít chất dinh dưỡng, nước trong đất cũng bị ô nhiễm,…
  • B. Màu mỡ, nhiều chất dinh dưỡng, nước trong đất dễ bị ô nhiễm,…
  • C. Đất chứa nhiều vi sinh vật có hại.
  • D. Đất bị nhiễm chất phóng xạ.

Câu 5: Ô nhiễm đất không gây ra tác hại nào sau đây?

  • A. Gây ô nhiễm nguồn nước.
  • B. Làm giảm năng suất cây trồng.
  • C. Làm cho con người, động vật bị mắc bệnh.
  • D. Gây hiệu ứng nhà kính.

Câu 6: Ô nhiễm đất không gây ra tác hại nào sau đây?

  • A. Gây ô nhiễm nguồn nước.
  • B. Làm giảm năng suất cây trồng.
  • C. Làm cho con người, động vật bị mắc bệnh.
  • D. Gây hiệu ứng nhà kính.

Câu 7: Cho các hình dưới đây:

TRẮC NGHIỆM

Hình 1

TRẮC NGHIỆM

Hình 2

TRẮC NGHIỆM

Hình 3

TRẮC NGHIỆM

Hình 4

Cốc nào ở các hình trên không chứa dung dịch?

  • A. Hình 3.
  • B. Hình 4.
  • C. Hình 1.
  • D. Hình 2.

Câu 8: Chất có thể bị biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác khi 

  • A. ở trạng thái khí.
  • B. ở trạng thái lỏng.
  • C. nhiệt độ phù hợp.
  • D. ở trạng thái rắn.

Câu 9: Từ ngữ nào thích hợp nói về sự biến đổi của chất trong hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Ngưng tụ.
  • B. Bay hơi.
  • C. Đông đặc.
  • D. Nóng chảy. 

Câu 10: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là gì?

  • A. Sự biến đổi sinh học.
  • B. Sự biến đổi quang học.
  • C. Sự biến đổi vật lí học.
  • D. Sự biến đổi hóa học. 

Câu 11: Trường hợp nào trong các hình dưới đây không có sự biến đổi hóa học? 

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 12:  Chất đốt sử dụng trong hình dưới đây là gì?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Củi.
  • B. Than đá.
  • C. Khí gas.
  • D. Xăng. 

Câu 13: Biện pháp nào dưới đây được sử dụng để hạn chế gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng than từ nhà máy nhiệt điện?

  • A. Xây dựng hệ thống xử lí nước thải.
  • B. Trồng cây xanh xung quanh nhà máy.
  • C. Xây dựng hệ thống làm sạch khí thải.
  • D. Điều chỉnh ngọn lửa khi đun. 

Câu 14: Năng lượng được sử dụng trong hình dưới đây là gì?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Mặt trời.
  • B. Thức ăn.
  • C. Xăng.
  • D. Gió.

Câu 15: Hoạt động nào dưới đây sử dụng năng lượng nước chảy?

  • A. Bè trôi.
  • B. Sưởi ấm. 
  • C. Điều khiển dù lượn.
  • D. Sưởi ấm. 

Câu 16: Bộ phận nào dưới đây là nguồn điện?

  • A. Dây dẫn.
  • B. Bóng đèn.
  • C. Khóa K.
  • D. Pin. 

Câu 17: Mạch điện kín khi nào?

  • A. Tắt công tắc.
  • B. Có pin. 
  • C. Bật công tắc.
  • D. Ngắt mạch.

Câu 18: Sự kết hợp của hạt phấn và noãn gọi là gì?

  • A. Thụ phấn
  • B. Thụ tinh
  • C. Nảy mầm
  • D. Sinh sản vô tính

Câu 19: Hoa là cơ quan ………………. của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là …….. . Cơ quan sinh dục cái gọi là ………… . Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Ở đa số cây khác, trên cùng một hoa có cả ………. và ………

Các chữ thích hợp điền vào chỗ trống lần lượt là:

  • A. nhị, sinh sản, nhụy, sinh sản, nhị
  • B. nhụy, sinh sản, nhị, nhụy, sinh sản
  • C. nhị, nhụy, sinh sản, nhị, nhụy
  • D. sinh sản, nhị, nhụy, nhị, nhụy

Câu 20: Hình ảnh dưới đây minh họa các bộ phận của hạt đậu.

TRẮC NGHIỆM

Bộ phận số 1 trong hình là gì?

  • A. Chất dinh dưỡng dự trữ.
  • B. Phôi.
  • C. Noãn.
  • D. Vỏ hạt. 

Câu 21: Cây trưởng thành phát triển nhờ vào sự hấp thụ chất gì từ đất?

  • A. Ánh sáng
  • B. Nước và khoáng chất
  • C. Không khí
  • D. Côn trùng

Câu 22: Khi nói về hình thức sinh sản cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ ở các loài thực vật trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Ở rau má, cơ thể con được hình thành từ thân bò.
  • B. Ở cỏ gấu, cơ thể con được hình thành từ thân rễ.
  • C. Ở khoai tây, cơ thể con được hình thành từ rễ củ.
  • D. Ở cây thuốc bỏng, cơ thể con được hình thành từ lá.

Câu 23: Sinh sản của động vật đẻ con có đặc điểm gì nổi bật?

  • A. Con non được sinh ra từ trứng
  • B. Con non được sinh ra đã có khả năng tìm thức ăn
  • C. Con non được sinh ra từ cơ thể mẹ và có thể bú sữa
  • D. Con non được sinh ra từ trứng và phải nở ra ngoài môi trường

Câu 24: Cho các ưu điểm sau:

(1) Được bảo vệ tốt hơn trước sự tấn công của vật ăn thịt

(2) Được cung cấp chất dinh dưỡng liên tục

(3) Tạo ra số lượng lớn cá thể con trong một lần sinh

(4) Có điều kiện nhiệt độ thích hợp và ổn định để phôi phát triển

Số ưu điểm của hình thức đẻ con là

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 25: Đối với động vật đẻ trứng, sự thụ tinh diễn ra

  • A. ngoài môi trường cạn.
  • B. ngoài môi trường nước.
  • C. ngoài môi trường nước hoặc trong cơ thể mẹ.
  • D. ngoài môi trường cạn hoặc ngoài môi trường nước.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác