Trắc nghiệm ôn tập Hóa học 12 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 12 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ glucose điều chế cao su Buna theo sơ đồ sau đây:
Glucose → Ethyl alcohol → Buta - 1,3 - dien → Cao su Buna.
Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucose cần dùng là:
- A. 81 kg.
- B. 108 kg.
C. 144 kg.
- D. 96 kg.
Câu 2: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
- A. 174.
- B. 216.
C. 202.
- D. 198.
Câu 3: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: E0X-Y = 0,78 V; E0X-Z = 1,24 V; E0T-Y =0,47 V (X, Y, Z, T là bốn kim loại). Khẳng định nào sau đây là sai?
- A. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá X-T là 0,31V
B. Tính khử giảm dần từ trái qua phải theo dãy: X, T, Z, Y
- C. Trong các pin điện hoá: X-Y, X-T và X-Z thì X đều bị oxi hoá.
- D. Trong pin điện hoá Y-Z thì Y là anode
Câu 4: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế điện cực chuẩn E0Ag+/Ag = +0,8V. Thế điện cực chuẩn E0Zn2+/Zn và E0Cu2+/Cu lần lượt là:
- A. 1,56V và 0,64V.
- B. -1,46V và -0,34V.
C. -0,76V và 0,34V.
- D. -1,56V và 0,64V.
Câu 5: Ở nhiệt độ cao, H2 có thể khử được oxide nào sau đây để thu được kim loại
- A. Na2O.
- B. CaO.
C. CuO.
- D. K2O.
Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
- B. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.
- C. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
- D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Câu 7: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối chloride
- A. Fe.
- B. Ag.
C. Zn.
- D. Cu.
Câu 8: Quá trình tái chế kim loại thường bao gồm các bước nào?
A. Thu gom, phân loại, chế biến và sản xuất
- B. Khai thác, nấu chảy và tạo hình
- C. Thu gom, xử lý, tiêu hủy và tái chế
- D. Tinh chế, nấu chảy và phân phối
Câu 9: Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây ?
- A. Dùng Zn đẩy AlCl3 ra khỏi muối
- B. Dùng CO khử Al2O3
C. Điện phân nóng chảy Al2O3
- D. Điện phân dung dịch AlCl3
Câu 10: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A, MgO, Fe, Cu
- B. Mg, Fe, Cu,
- C. MgO, Fe3O4, Cu,
D, Mg, FeO, Cu.
Câu 11: Hai dây phơi làm bằng hai kim loại nguyên chất là Cu và Al, được nối với nhau rồi để trong không khí ẩm. Chỗ nối của 2 dây kim loại có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây?
- A. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực dương và bị ăn mòn.
- B. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực âm và bị ăn mòn.
- C. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực dương và bị ăn mòn.
D. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực âm và bị ăn mòn.
Câu 12: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
- A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
- C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
- D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. tất cả các kim loại đều điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
- B. hợp kim thường có nhiều tính chất ưu việt hơn các kim loại tạo ra nó.
- C. hợp kim đuy-ra nhẹ và bền được dùng sản xuất vỏ máy bay, khung xe đạp, …
- D. hợp kim inox khó bị gỉ được dùng làm dụng cụ nấu ăn, dụng cụ phẫu thuật, …
Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về nguyên tố nhóm IA ?
- A. Đều có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau: lập phương tâm khối.
- B. Dễ bị oxi hóa.
- C. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử nguyên tố nhóm IA thấp hơn so với các nguyên tố khác trong cùng chu kì.
D. Là những nguyên tố mà nguyên tử có 1 e ở phân lớp p.
Câu 15: ho 3,36 gam hỗn hợp gồm K và một nguyên tố nhóm IA A vào nước thấy thoát ra 1,792 lít H2. Thành phần phần trăm về khối lượng của A là
A. 18,75 %.
- B. 10,09%.
- C. 13,13%.
- D. 55,33%.
Câu 16: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
- A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.
- C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
- D. Chỉ có sủi bọt khí.
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
- A. Mg và Ca.
- B. Be và Mg.
- C. Mg và Sr.
D. Be và Ca.
Câu 18: Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cửu của nước?
- A. NaHCO3, KHCO3.
- B. NaNO3, KNO3.
C. CaCl2, MgSO4.
- D. NaNO3, KHCO3.
Câu 19: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:
A. Na, Ba, K.
- B. Ba, Fe, K.
- C. Be, Na, Ca.
- D. Na, Fe, K.
Câu 20: Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, kết thúc phản ứng được dung dịch có chứa chất tan
- A. Fe(NO3)2
- B. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)3, AgNO3
- D. AgNO3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2
Câu 21: Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 3 ml nước và lắc đều được dung dịch Y. Thêm tiếp vài giọt KOH vào Y , được dung dịch Z. Màu sắc của d/dịch Y, Z lần lượt là :
A. màu đỏ da cam, màu vàng chanh
- B. màu vàng chanh, màu đỏ da cam
- C. màu nâu đỏ , màu vàng chanh
- D. màu vàng chanh ,màu nâu đỏ
Câu 22: Phức chất nào có dạng hình học vuông phẳng với các liên kết phối trí được sắp xếp đối xứng?
A. [PtCl₄]²⁻
- B. [Co(NH₃)₆]³⁺
- C. [Ni(CO)₄]
- D. [CuCl₄]²⁻
Câu 23: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:
- A. Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành,
- B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành
- C. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 24: NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì
A. Na + và K + là cation
- B. Na+ và OH- là cation
- C. Na+ và Cl- là cation
- D. OH- và Cl- là cation
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anode và ion dương đi về cathode.
- B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anode và các ion dương đi về cathode.
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anode và các ion dương đi về cathode.
- D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ cathode về anode, khi cathode bị nung nóng.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận