Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Địa lí 12 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 5)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ngành công nghiệp nào của Việt Nam đang phát triển mạnh trong những năm gần đây?

  • A. Công nghiệp khai thác khoáng sản
  • B. Công nghiệp chế biến thực phẩm
  • C. Công nghiệp điện tử và công nghệ cao
  • D. Công nghiệp dệt may

Câu 2: Ngành công nghiệp nào dưới đây có tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp của Việt Nam?

  • A. Công nghiệp sản xuất thép
  • B. Công nghiệp dệt may và giày da
  • C. Công nghiệp chế biến thực phẩm
  • D. Công nghiệp đóng tàu

Câu 3: Một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước ta là gì?

  • A. Khí thải từ các phương tiện giao thông
  • B. Chất thải từ sản xuất công nghiệp
  • C. Sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên
  • D. Rừng bị tàn phá do khai thác quá mức

Câu 4: Vùng biển nước ta bao gồm

  • A. nội thủy, lãnh hải, vùng gần lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
  • B. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
  • C. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng kinh tế và thềm lục địa.
  • D. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng đất.

Câu 5: Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng

  • A. 9 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển.
  • B. 10 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển.
  • C. 11 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển.
  • D. 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển.

Câu 6: Đâu là khó khăn của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa trong việc phát triển các ngành kinh tế?

  • A. Thời tiết cực đoan, thiên tai.
  • B. Độ ẩm thấp, nhiệt độ cao.
  • C. Lượng mưa thấp, nhiệt độ cao.
  • D. Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp.

Câu 7: Miền Trung và Bắc Trung Bộ có nhóm đất

  • A. đất feralit trên đá ong và đất phù sa.
  • B. đất feralit trên đá vôi và đất phù sa.
  • C. đất feralit trên đá vôi và đất mùn.
  • D. đất feralit trên đá ong và đất mùn.

Câu 8: Giải pháp nào dưới đây là giải pháp bảo vệ tài nguyên đất?

  • A. Bảo vệ rừng, trồng rừng chống xói mòn.
  • B. Ban hành Đạo luật sử dụng nước
  • C. Sử dụng phân hóa học trồng cây.
  • D. Sử dụng tiết kiệm nước.

Câu 9: Hành vi nào sau đây không sử dụng hợp lí tài nguyên đất?

  • A. Trồng rừng và bảo vệ rừng.
  • B. Thích ứng với biến đổi khí hậu.
  • C. Xây dựng cơ chế chính sách bảo vệ.
  • D. Xả rác thải ra môi trường.

Câu 10: Tại sao nước ta có tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh?

  • A. Đời sống chất lượng thấp.
  • B. Văn hóa, lối sống lâu đời.
  • C. Theo lối sống phương Tây.
  • D. Chính sách nhà nước.

Câu 11: Vùng núi nước ta có mật độ dân số thấp hơn vùng đồng bằng do

  • A. Lịch sử định cư sớm hơn
  • B. Nguồn lao động ít hơn.
  • C. Điều kiện tự nhiên khó khăn hơn.
  • D. kinh tế - xã hội chậm phát triển.

Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không đúng với cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta?

  • A. Lao động tập trung khu vực kinh tế Nhà nước.
  • B. Lao động khu vực ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng cao nhất.
  • C. Khu vực kinh tế vốn đầu tư nước ngoài tăng tỉ trọng.
  • D. Lao động khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng.

Câu 13: Nhờ phát huy tốt cơ chế thị trường nên lao động khu vực nào có tỉ lệ tăng?

  • A. Khu vực kinh tế Nhà nước.
  • B. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
  • C. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước.
  • D. Khu vực kinh tế tư nhân – liên doanh.

Câu 14: Theo Nghị quyết 1210 năm 2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, số dân ít nhất của đô thị loại đặc biệt có bao nhiêu triệu người?

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 7

Câu 15: Nội dung nào dưới đây là đô thị loại I theo phân loại đô thị của Việt Nam?

  • A. Đà Nẵng.
  • B. Bắc Ninh.
  • C. Quảng Ninh.
  • D. Bắc Giang.

Câu 16: Các ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng

  • A. khai thác kinh tế có hiệu quả hơn.
  • B. khai thác địa điểm có hiệu quả hơn.
  • C. khai thác vùng có hiệu quả hơn.
  • D. khai thác lãnh thổ có hiệu quả hơn.

Câu 17: Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự chuyển dịch trong nội bộ ngành ơ khu vực II ( công nghiệp – xây dựng )?

  • A. Giảm tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và tăng khả năng cạnh tranh.
  • B. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai khoáng, giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.
  • C. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai khoáng.
  • D. Tăng tỉ trọng các sản phẩm chất lượng không phù hợp với nhu cầu của thị trường.

D. Có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước.

Câu 18: Đâu là hạn chế về điều kiện kinh tế - xã hội đối với phát triển nông nghiệp nước ta?

  • A. Nước ta có dân số đông.
  • B. Khoa học công nghệ được ứng dụng.
  • C. Cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện.
  • D. Thị trường chưa mở rộng.

Câu 19: Tại sao số lượng gia cầm ở nước ta tăng nhanh?

  • A. Công nghiệp chế biến phát triển mạnh.
  • B. Nông nghiệp trồng trọt phát triển mạnh.
  • C. Công nghiệp khai thác phát triển mạnh.
  • D. Nông nghiệp chăn nuôi phát triển mạnh.

Câu 20: Hoạt động khai thác nào sau đây được đẩy mạnh?

  • A. đánh bắt gần bờ.
  • B. đánh bắt ở sông.
  • C. đánh bắt xa bờ.
  • D. đánh bắt ở biển.

Câu 21: Ý nào dưới đây không phải là ngư trường trọng điểm nước ta

  • A. Hoàng Sa – Trường Sa.
  • B. Hải Phòng – Quảng Ninh.
  • C. Cà Mau – Kiên Giang.
  • D. Bà Rịa – Ninh Thuận.

Câu 22: Các vùng nông nghiệp đông nam bộ và đồng bằng sông cửu long đều có

  •  A. Nhiều đất phèn, đất mặn.
  • B. Trình độ tham canh cao, sử dụng nhiều vật tư nông nghiệp. 
  • C. Thế mạnh về lúa và nuôi trồng thủy hải sản.
  • D. Điều kiện giao thông vận tải không thuận lợi.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác