Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 cánh diều ôn tập Chủ đề: Tìm hiểu thế giới

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 cánh diều ôn tập Chủ đề: Tìm hiểu thế giới có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một tục lệ nổi tiếng trong quá trình chôn cất người chết của người Ai Cập cổ đại là:

  • A. Tục ướp xác.
  • B. Tục hỏa táng.
  • C. Tục mộc táng.
  • D. Tục thủy táng.

Câu 2: Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Hi Lạp cổ đại là:

  • A. Sử thi Đăm-săn.
  • B. Vở kịch Sơ-kun-tơ-la.
  • C. Sử thi I-li-át.
  • D. Sử thi Ra-ma-ya-na.

Câu 3: Châu lục nào có số dân đông nhất?

  • A. Châu Mỹ.
  • B. Châu Âu.
  • C. Châu Nam Cực.
  • D. Châu Á.

Câu 4: Châu lục nào có số dân ít nhất?

  • A. Châu Nam Cực.
  • B. Châu Đại Dương.
  • C. Châu Phi.
  • D. Châu Mỹ.

Câu 5: Hai quốc gia đông nhất thế giới là:

  • A. Trung Quốc và Ấn Độ.
  • B. Đức và Trung Quốc.
  • C. Liên Bang Nga và Mông Cổ.
  • D. Pháp và Ấn Độ.

Câu 6: Châu lục nào được phát hiện và nghiên cứu muộn nhấ so với các châu lục khác?

  • A. Châu Phi.
  • B. Châu Mỹ.
  • C. Châu Nam Cực.
  • D. Châu Đại Dương.

Câu 7: Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít có đặc điểm ngoại hình là:

  • A. Da trắng, tóc nâu hoặc vàng gơn sóng, mắt xanh hoặc nâu, mũi dài,…
  • B. Da vàng, tóc nâu hoặc vàng gơn sóng, mắt xanh, mũi cao,…
  • C. Da đen hoặc nâu đen, tóc đen uốn làn sóng, mũi rộng,…
  • D. Da đen sẫm, tóc đen dày, mũi rộng, sống mũi thẳng, môi dày,…

Câu 8: Các đại dương là ngôi nhà của bao nhiêu sinh vật biển?

  • A. Hơn 130 nghìn sinh vật biển.
  • B. Hơn 230 nghìn sinh vật biển.
  • C. Hơn 330 nghìn sinh vật biển.
  • D. Hơn 430 nghìn sinh vật biển.

Câu 9: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít có đặc điểm ngoại hình là:

  • A. Da vàng, tóc đen và thẳng, mắt đen, mũi thấp.
  • B. Da vàng, tóc xoăn, mắt to và đen, mũi rộng.
  • C. Da vàng, tóc nâu hoặc vàng gơn sóng, mắt xanh, mũi cao.
  • D. Da vàng, mắt đen, tóc xoăn và đen, mũi rộng.

Câu 10: Ai đã trở thành vị pha-ra-ông nữ đầu tiên của Ai Cập?

  • A. Công chúa Hát-xép-xút.
  • B. Thần A-mun.
  • C. Thần De-vi.
  • D. Thần Tho.

Câu 11: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về dân số thế giới?

  • A. Dân số thế giới ngày càng đông.
  • B. Dân số phân bố đồng đều theo châu lục.
  • C. Châu Đại Dương có số dân ít nhất.
  • D. Châu Á có số dân đông nhất.

Câu 12: Ý nào sau đây không đúng khi nói về các đại dương trên thế giới?

  • A. Ấn Độ Dương có diện tích là 70,6 triệu km2.
  • B. Có những điểm khác biệt về diện tích, độ sâu trung bình,…
  • C. Các đại dương đều có diện tích lớn và thông với nhau.
  • D. Trên thế giới có sáu đại dương.

Câu 13: Người chiến thắng ở Thế vận hội Ô-lim-píc sẽ nhận được gì?

  • A. Huy chương đồng.
  • B. Tiền thưởng.
  • C. Vòng nguyệt quế.
  • D. Gạo và thức ăn.

Câu 14: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:

  • A. Cri-xtop Cô-lôm-bô.
  • B. Ma-gien-lăng.
  • C. Da-vít.
  • D. Mai-cơn Ô-oen.

Câu 15: Chủng tộc Nê-grô-ít phân bố chủ yếu ở đâu?

  • A. Châu Đại Dương.
  • B. Châu Á.
  • C. Châu Phi.
  • D. Châu Âu.

Câu 16: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít?

  • A. Chủng tộc có địa bàn cư trú rộng.
  • B. Tập trung chủ yếu ở châu Âu, châu Mỹ, châu Đại Dương.
  • C. Ngoại hình có da trắng, tóc nâu hoặc vàng gợn sóng, mắt xanh hoặc nâu, mũi cao, môi rộng.
  • D.  Tập trung chủ yếu ở châu Đại Dương, một số đảo ở Đông Nam Á.

Câu 17: Đâu là đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Môn-gô-lô-ít?

  • A. Da đen, tóc thẳng, mắt to và đen, mũi rộng và cao.
  • B. Da vàng, tóc đen và thẳng, mắt đen, mũi thấp.
  • C. Da đen hoặc nâu đen, mắt đen, tóc xoăn và đen, mũi rộng.
  • D. Da trắng, tóc nâu, mắt xanh, mũi cao, môi rộng.

Câu 18: Đâu là thành tựu tiêu biểu của văn minh Ai Cập?

  • A. Kim tự tháp.
  • C. Đạo Bà-la-môn.
  • B. Hệ thống chữ số.
  • D. Làm ra lịch.

Câu 19: Đâu là vị thần của người Hy Lạp?

  • A. Thần Tho.
  • C. Thần Di-va.
  • B. Thần Shi-va.
  • D. Thần Prô-mê-tê.

Câu 20: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về thành tựu tiêu biểu của Ai Cập?

  • A. Kim tự tháp Ghi-da là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại còn lại đến ngày nay.
  • B. Năm 2012, một chiếc đồng hồ mặt trời cổ được phát hiện ở Ai Cập.
  • C. Cư dân Ai Cập cổ đại đã để lại nhiều thành tựu tiêu biểu như kim tự tháp, đồng hồ mặt trời,…
  • D. Nhờ đồng hồ mặt trời mà người Ai Cập cổ đại có thể tính được thời gian trong ngày.

Câu 21: Nội dung nào sau đây không đúng về vị trí địa lí Hy Lạp?

  • A. Nằm ở phía đông bán đảo Ban-căng, phsa đông nam châu Âu.
  • B. Phía nam giáp Địa Trung Hải.
  • C. Phía tây giáp biển I-ô-ni.
  • D. Phía bắc giáp An-ba-ni, Bắc Ma-xê-đô-ni-a và Bun-ga-ri.

Câu 22: Ý nào sau đây không đúng khi nói về thành tựu tiêu biểu của Hy Lạp?

  • A. Cư dân Hy Lạc cổ đại có nhiều thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc, khoa học, văn học,…
  • B. Các công trình kiến trúc thường dử dụng vật liệu đá tự nhiên để xây dựng.
  • C. Tiêu biểu trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp là đền Pác-tê-nông, kim tự tháp,…
  • D. Cư dân Hy Lạp cổ đại là chủ nhân của nhiều tác phẩm có vẻ đẹp cân đối, mẫu mực về hình thể và tỉ lệ.

Câu 23: Nội dung nào sau đây không đúng về Pác-tê-nông?

  • A. Là đền thờ thần A-ten-na.
  • B. Được xây dựng bằng đá trắng.
  • C. Xung quanh có hành lang với 40 cột tròn, bên trong chia làm hai phòng.
  • D. Là công trình nổi tiếng và là đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại.

Câu 24: Nội dung nào sau đây không đúng về vị trí địa lí Ai Cập?

  • A. Là quốc gia nằm ở khu vực Bắc Phi.
  • B. Phía bắc giáp Địa Trung Hải.
  • C. Phía đông giáp vịnh A-qua-ba và Li-bi.
  • D. Phía bắc giáp I-xtra-en.

Câu 25: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về: 

  • A. Lịch sử. 
  • B. Kinh tế. 
  • C. Chính trị. 
  • D. Tự nhiên.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác