Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử và địa lí 5 cánh diều học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hành động nào dưới đây giúp xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹp?
- A. Đổ rác bừa bãi
B. Tăng cường trồng cây xanh
- C. Sử dụng nhiều túi nilon
- D. Khai thác cạn kiệt tài nguyên
Câu 2: Trung Quốc thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào năm nào?
- A. 1945
B. 1949
- C. 1954
- D. 1975
Câu 3: Tổ chức nào có vai trò chính trong việc gìn giữ hòa bình thế giới?
- A. ASEAN
B. Liên Hợp Quốc
- C. NATO
- D. EU
Câu 4: Quân Nhật kéo vào xâm lược Đông Dương vào thời gian nào?
- A. Mùa thu năm 1940.
B. Mùa thu năm 1941.
- C. Mùa thu năm 1942.
- D. Mùa thu năm 1943.
Câu 5: Đâu là ý không đúng khi nói về cách mạng tháng Tám?
- A. Nguyễn Ái Quốc tích cực chỉ đạo xây dựng lực lượng, căn cứ địa cách mạng, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.
- B. Năm 1944, Hồ Chí Minh giao cho Võ Nguyên Giáp nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
C. Năm 1946, Hồ Chí Minh gửi thư tới đồng bào cả nước kêu gọi tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
- D. Từ năm 1941, phong trào ở Cao Bằng phát triển mạnh.
Câu 6: Đâu không phải là diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Quân ta đánh chiếm các cứ điểm còn lại ở phân khu Nam và phân khu Đông.
- B. Quân ta đánh chiếm các cứ điểm còn lại ở phân khu Trung tâm và phân khu Nam.
- C. Quân ta tấn công và tiêu diệt các cứ điểm ở phía đông phân khu Trung Tâm.
- D. Quân ta lần lượt chiếm được các cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
Câu 7: Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định khi nào?
- A. Sau khi Pháp rút khỏi nước ta.
- B. Sau thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- C. Sau khi Nhật đầu hàng đồng minh.
D. Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
Câu 8: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Có nhiều câu chuyện lịch sử “…” như: chuyện về phi đội Quyết thắng, chuyện về thời khắc cuối cùng của chính quyền Sài Gòn,…
A. về Chiến dịch Hồ Chí Minh.
- B. về Chiến dịch Tây Nguyên.
- C. về Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- D. về Chiến dịch Việt Bắc thu – đông.
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng khi nói về thời kì đổi mới của Việt Nam?
A. Nhờ công cuộc đổi mới, kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển.
- B. Công nghiệp được đẩy mạnh đầu tư, tiến tới hiện đại hóa đất nước.
- C. Thúc đẩy văn hóa, xã hội có những thay đổi đáng kể.
- D. Trở thành quốc gia đứng đầu Đông Nam Á.
Câu 10: Sổ gạo còn gọi là sổ gì?
A. Sổ lương thực.
- B. Sổ đi chợ.
- C. Sổ mua hàng.
- D. Sổ thực phẩm.
Câu 11: Trung Quốc tiếp giáp với quốc gia nào ở phía bắc, tây và nam?
A. Nga, Mông Cổ, Pa-ki-xtan, Ấn Độ, Việt Nam,…
- B. Triều Tiên, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan,…
- C. Campuchia, Lào, Đài Loan, Đức,…
- D. Áo, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp, Bỉ,…
Câu 12: Ý nào sau đây không đúng về miền Đông Trung Quốc?
- A. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
- B. Đất phù sa màu mỡ.
- C. Khí hậu gió mùa với lượng mưa lớn vào mùa hạ.
D. Gồm các dãy núi và sơn nguyên cao đồ sộ.
Câu 13: Lào có chung đường biên giới với nước nào?
A. Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia, Việt Nam.
- B. Ấn Độ, Đông-ti-mo, Sing-ga-po, Nhật Bản.
- C. Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc, Nga.
- D. Ma-lay-si-a, Việt Nam, Ấn Độ, Pháp.
Câu 14: Một số công trình kiến trúc nổi bật ở Cam-pu-chia là:
A. Ăng-co Vát, Tượng đài hữu nghị Việt Nam – Cam-pu-chia.
- B. Chùa Phra Keo, Tượng đài độc lập Phnôm Pênh.
- C. Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam, That Luang.
- D. Khải Hoàn Môn Pa-tu-xay Ga-te, Công viên tượng Phật.
Câu 15: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về vị trí của khu vực Đông Nam Á?
- A. Nằm ở phía đông nam châu Á.
- B. Có vùng biển rộng lớn với hàng chục nghìn đảo lớn, nhỏ.
- C. Là một trong những khu vực có nhiều đảo nhất trên thế giới.
D. Khu vực Đông Nam Á gồm 12 quốc gia.
Câu 16: Màu xanh của cờ ASEAN đại diện cho điều gì?
- A. Cho sự hòa bình và ổn định.
- B. Cho sự tinh khiết.
- C. Cho sự năng động và lòng dũng cảm.
D. Cho sự gai góc, vững chí.
Câu 17: Châu Âu có địa hình như thế nào?
A. Có đồng bằng chiếm diện tích.
- B. Có đồi núi chiếm diện tích.
- C. Có đồng bằng chiếm diện tích.
- D. Có đồi núi chiếm diện tích.
Câu 18: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về châu Phi?
A. Địa hình châu Phi tương đối thấp.
- B. Có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.
- C. Có ít sông nhưng có sông Nin dài nổi tiếng thế giới.
- D. Hoang mạc và xa-van là những cảnh quan thiên nhiên và phổ biến ở châu Phi.
Câu 19: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về dân số thế giới?
- A. Dân số thế giới ngày càng đông.
B. Dân số phân bố đồng đều theo châu lục.
- C. Châu Đại Dương có số dân ít nhất.
- D. Châu Á có số dân đông nhất.
Câu 20: Dân cư phân bố đông đúc ở những khu vực nào sau đây?
- A. Hoang mạc.
B. Vùng núi và cao nguyên.
- C. Thung lũng.
- D. Đồng bằng, ven biển.
Câu 21: Phía bắc Ai Cập giáp:
A. Địa Trung Hải.
- B. Châu Đại Dương.
- C. Thái Bình Dương.
- D. Bắc Băng Dương.
Câu 22: Nội dung nào sau đây không đúng về vị trí địa lí Hy Lạp?
A. Nằm ở phía đông bán đảo Ban-căng, phsa đông nam châu Âu.
- B. Phía nam giáp Địa Trung Hải.
- C. Phía tây giáp biển I-ô-ni.
- D. Phía bắc giáp An-ba-ni, Bắc Ma-xê-đô-ni-a và Bun-ga-ri.
Câu 23: Đâu không đúng khi nói về vai trò của thiên nhiên đối với đời sống con người?
- A. Khoáng sản và năng lượng để phát triển công nghiệp.
B. Đất là cơ sở để sản xuất năng lượng mặt trời.
- C. Biển là nguồn cung cấp hải sản và là điều kiện để phát triển giao thông.
- D. Nước ngọt cần cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
Câu 24: Ước mong về một thế giới hòa bình được thể hiện thông qua hoạt động nào?
A. Thế vận hội Ô-lim-píc.
- B. Giờ Trái Đất.
- C. Ngày Thương binh liệt sĩ.
- D. Ngày Quốc tế thiếu nhi.
Câu 25: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về Thế vận hội Ô-lim-píc?
- A. Là sự kiện thể thao được tổ chức với sự tham gia của nhiều quốc gia trên thế giới.
- B. Được bắt nguồn từ các cuộc thi đấu thể thao thời Hy Lạp cổ đại.
C. Năm 1897, Thế vận hội Ô-lim-píc được tổ chức tại A-ten để tôn vinh nền hòa bình thế giới.
- D. Thế vận hội được tổ chức bốn năm một lần.
Câu 26: Lô-gô biểu tượng Thế vận hội Ô-lim-píc có mấy vòng tròn đan nhau?
- A. Năm vòng tròn.
B. Bốn vòng tròn.
- C. Sáu vòng tròn.
- D. Bảy vòng tròn.
Bình luận