Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 Cánh diều bài 4: Dân cư và dân tộc ở Việt Nam

Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 cánh diều bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm bài 4: Dân cư và dân tộc ở Việt Nam lịch sử địa lí 5 cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Năm 2021, dân số Việt Nam đứng thứ mấy trong khu vực Đông Nam Á?

  • A. Thứ nhất.
  • B. Thứ hai.
  • C. Thứ ba.
  • D. Thứ tư.

Câu 2: Năm 2021, dân số Việt Nam đứng thứ mấy trên thế giới?

  • A. Thứ 15.
  • B. Thứ 16.
  • C. Thứ 17.
  • D. Thứ 18.

Câu 3: Trung bình mỗi năm, dân số Việt Nam tăng khoảng bao nhiêu người?

  • A. Khoảng 500 nghìn người.
  • B. Khoảng 1 triệu người.
  • C. Khoảng 2 triệu người.
  • D. Khoảng 600 nghìn người.

Câu 4: Năm 2021, số dân Việt Nam khoảng bao nhiêu nghìn người?

  • A. 98 504.
  • B. 97 504.
  • C. 99 504.
  • D. 96 504.

Câu 5: Dân số tăng nhanh gây ra hậu quả gì sau đây?

  • A. Tạo ra nguồn lao động dồi dào.
  • B. Tăng chất lượng cuộc sống lao động của người dân.
  • C. Có nhiều cơ hội việc làm.
  • D. Suy giảm tài nguyên thiên nhiên.

Câu 6: Dân cư Việt Nam tập trung đông đúc ở đâu?

  • A. Đồi núi.
  • B. Ven biển.
  • C. Đồng bằng và ven biển.
  • D. Cao nguyên.

Câu 7: Sự phân bố dân cư chưa hợp lí gây khó khăn gì?

  • A. Khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động.
  • B. Kế hoạch hóa gia đình.
  • C. Phát triển kinh tế ở thành thị.
  • D. Văn hóa dân tộc.

Câu 8: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?

  • A. 53 dân tộc.
  • B. 54 dân tộc.
  • C. 55 dân tộc.
  • D. 56 dân tộc.

Câu 9: Dân tộc nào có số dân đông nhất?

  • A. Dân tộc Tày.
  • B. Dân tộc Kinh.
  • C. Dân tộc Thái.
  • D. Dân tộc Chăm.

Câu 10: Nét văn hóa riêng của các dân tộc được thể hiện ở đâu?

  • A. Tiếng nói, nơi ở, kinh tế, nếp sống…
  • B. Phong tục, tập quán, tiền tệ, tín ngưỡng…
  • C. Tiếng nói, nếp sống, phong tục, tín ngưỡng…
  • D. Tín ngưỡng, tiền tệ, nếp sống, tiếng nói…

Câu 11: Đâu không phải là hậu của dân số tăng nhanh?

  • A. Gia tăng ô nhiễm môi trường.
  • B. Gây khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
  • C. Suy giảm tài nguyên thiên nhiên.
  • D. Tạo ra nguồn lao động dồi dào.

Câu 12: Ý nào sau đây không đúng khi nói về dân số Việt Nam?

  • A. Là quốc gia đông dân.
  • B. Năm 2021, dân số đứng thứ ba trong khu vực Đông Nam Á.
  • C. Năm 2021, dân số đứng thứ 15 trên thế giới.
  • D. Là một quốc gia ít dân.

Câu 13: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về phân bố dân cư ở nước ta?

  • A. Phân bố dân cư hợp lí.
  • B. Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biền.
  • C. Ở miền núi, dân cư thưa thớt.
  • D. Ở thành thị có mật độ dân số cao hơn nông thôn.

Câu 14: Tại sao nơi tập trung dân cư quá đông gây khó khăn cho đời sống xã hội?

  • A. Vì nó sẽ gây thiếu lao động, ô nhiễm môi trường.
  • B. Vì nó gây ô nhiễm môi trường, phân bố dân cư không đồng đều, thiếu lao động.
  • C. Vì gây ra ùn tắc giao thông, đông đúc nơi sinh sống, thiếu lao động.
  • D. Vì nó gây ra ùn tắc giao thông, khó khăn tìm việc làm, gây ô nhiễm môi trường.

Câu 15: Trong các dân tộc thiểu số của Việt Nam, dân tộc nào sau đây có số dân ít hơn 1 nghìn người?

  • A. Thái.
  • B. Mường.
  • C. Si La.
  • D. Nùng.

Câu 16: Năm 2021, số dân ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là bao nhiêu?

  • A. 15 275 nghìn người.
  • B. 14 275 nghìn người.
  • C. 16 275 nghìn người.
  • D. 17 275 nghìn người.

Câu 17: Tỉnh nào dưới đây có mật độ dân số dưới 100 người/km2?

  • A. Bắc Kạn.
  • B. Kon Tum.
  • C. Gia Lai.
  • D. Điện Biên.

Câu 18: Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là:

  • A. Đông Bắc.
  • B. Tây Bắc.
  • C. Tây Nguyên.
  • D. Bắc Trung Bộ.

Câu 19: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta giảm do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

  • A. Tăng cường giáo dục dân số ở nhà trường.
  • B. Thực hiện hiệu quả Pháp lệnh dân số.
  • C. Thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình.
  • D. Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.

Câu 20: Nguyên nhân cơ bản làm Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn đồng bằng sông Cửu Long là:

  • A. Giao thông thuận tiện hơn.
  • B. Khí hậu thuận lợi hơn.
  • C. Lịch sử định cư sớm hơn.
  • D. Gần các nước phát triển hơn.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác