Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 Cánh diều bài 3: Biển đảo Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 cánh diều bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm bài 3: Biển đảo Việt Nam lịch sử địa lí 5 cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Việt Nam tham gia Công ước Luật biển năm bao nhiêu?
- A. Năm 1980.
C. Năm 1982.
- B. Năm 1981.
- D. Năm 1983.
Câu 2: Tem in hình Đội Hoàng Sa được phát hành năm nào?
A. Năm 1988.
- C. Năm 1990.
- B. Năm 1989.
- D. Năm 1991.
Câu 3: Mỗi cuộc đi biển, Đội Hoàng Sa khi thực hiện nhiệm vụ cần chuẩn bị gì?
- A. Một đôi chiếu, 8 nẹp tre và 8 sợi dây mây.
- B. Một áo phao, 8 nẹp tre và 8 sợi dây mây.
- C. Một áo phao, 7 nẹp tre và 7 sợi dây mây.
D. Một đôi chiếu, 7 nẹp tre và 7 sợi dây mây.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về vùng biển Việt Nam?
- A. Thuộc biển Đông.
- B. Có hàng nghìn đảo, quần đảo.
C. Có hai quần đảo lớn là quần đảo Nam Du và quần đảo Trường Sa.
- D. Nằm ở phía đông, nam và tây nam phần đất liền.
Câu 5: Đâu không phải là tài nguyên thiên nhiên của biển Việt Nam?
- A. Khoáng sản.
- C. Năng lượng.
- B. Sinh vật.
D. Than đá.
Câu 6: Ven biển có nhiều bãi biển đạp, nhiều vũng vịnh, đầm phá,… thuận lợi để phát triển:
- A. Khai thác khoáng sản, kim loại, đất hiếm.
B. Du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải.
- C. Du lịch, giao thông đường bộ, nuôi trồng thủy sản.
- D. Giao thông vận tải, du lịch, nông nghiệp.
Câu 7: Biển Việt Nam không có vai trò quan trọng đối với:
A. Bản sắc dân tộc
- C. Kinh tế.
- B. Tự nhiên.
- D. An ninh quốc phòng.
Câu 8: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về Khao lễ thế lính?
- A. Người lính trong Đội Hoàng Sa khi đi thực hiện nhiệm vụ phải chuẩn bị một đôi chiếu, 7 nẹp tre và 7 sợi dây mây.
B. Là một nghi lễ trang trọng được tổ chức trước khi đội Hoàng Sa đi làm nhiệm vụ qunả lí và khai thác sản vật trên vùng biển ở quần đảo Trường Sa.
- C. Khao lễ là lệ khao định kì hằng năm, còn thế lính là việc cúng thế mạng cho những bình phu ra đảo.
- D. Được tổ chức theo quan niệm của người dân.
Câu 9: Lễ Khao lễ thế lính được tổ chức trên đảo Lý Sơn vào thời gian nào?
- A. Vào tháng 1, tháng 2 âm lịch.
- B. Vào tháng 5, tháng 6 âm lịch.
C. Vào tháng 2, tháng 3 âm lịch.
- D. Vào tháng 6, tháng 7 âm lịch.
Câu 10: Vì sao lễ Lễ Khao lễ thế lính đến nay vẫn được duy trì?
- A. Vì mong muốn thế hệ trẻ biết về lịch sử biển, đảo Việt Nam.
- B. Vì nhằm tôn vinh những người có công với đất nước.
- C. Vì đó là một nét văn hóa đặc sắc của người dân Khánh Hòa.
D. Vì nhằm tri ân những người đi thực hiện nhiệm vụ và giáo dục thế hệ trẻ có trách nhiệm giữ gìn biển, đảo Việt Nam.
Câu 11: Đâu không phải là hoạt động của Triều Nguyễn thực thi và xác lập chủ quyền quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa?
- A. Cứu nạn tàu thuyền.
- C. Thu thuế.
- B. Lập bia chủ quyền.
D. Xây thành.
Câu 12: Đảo nào sau đây không thuộc tỉnh Quảng Ninh?
- A. Vĩnh Thực.
C. Cát Bà.
- B. Cồn Quay.
- D. Cái Bầu.
Câu 13: Đâu không phải biện pháp nhằm bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích pháp của Việt Nam ở Biển Đông?
- A. Ban hành các văn bản pháp luật nhằm khẳng định chủ quyền.
B. Tham gia các cuộc thi công nghệ trên toàn thế giới
- C. Tham gia Công ước Luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc.
- D. Phát triển kinh tế biển gắn với tăng cường an ninh quốc phòng trên biển.
Câu 14: Năm 1838, vua Minh Mạng cho vẽ:
A. Đại Nam địa dư toàn đồ.
- B. Bản quốc dư đồ.
- C. Đại Nam thống nhất toàn đồ.
- D. An Nam đại quốc họa đồ.
Câu 15: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Vịnh Hạ Long có gần 2000…và bãi tắm đẹp. Vịnh Hạ Long được UNESCO ghi danh là Di sản thiên nhiên thế giới.
A. Hòn đảo lớn, nhỏ với nhiều đảo đá, hang động.
- B. Hòn đảo lớn, trung bình với nhiều đảo đá, hang động.
- C. Hòn đảo lớn, nhỏ với nhiều đảo đá.
- D. Hòn đảo lớn, nhỏ với một số đảo đá, hang động.
Câu 16: Quốc gia nào đầu tiên xác lập chủ quyền và là nước duy nhất quản lý liên tục, hòa bình, phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
- A. Trung Quốc.
- C. Thái Lan.
- B. Liên Xô.
D. Việt Nam.
Câu 17: Vai trò của quần đảo Trường Sa đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
A. Có tiềm năng to lớn trong phát triển kinh tế của đất nước, đặc biệt kinh tế biển.
- B. Có tiềm năng góp phần đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về đất liền.
- C. Đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế nhất Thế giới.
- D. Là nơi có nhiều đất hiếm, đồng, sắt, vàng…
Câu 18: Hình ảnh dưới đây nói về tỉnh nào của nước ta?
- A. Hà Nội.
- B. Quảng Ninh.
C. Hải Phòng.
- D. Thái Bình.
Câu 19: Trong 18 năm trị vì đất nước (1802 – 1820), vua Gia Long đã mấy lần phái quân ra Hoàng Sa để thăm dò đường biển?
- A. Một.
C. Ba.
- B. Hai.
- D. Bốn.
Câu 20: Đảo nào của nước ta được mệnh danh là “Hòn đảo ngọc”?
- A. Côn Đảo.
- C. Hoàng Sa.
- B. Trường Sa.
D. Phú Quốc.
Bình luận