Tắt QC

Trắc nghiệm Hóa học 12 Cánh diều bài 10: Thế điện cực chuẩn của kim loại (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 12 Cánh diều bài 10: Thế điện cực chuẩn của kim loại (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Biết E0Ag+/Ag = + 0,8V, E0Fe3+/Fe2+ =0,77V. Vậy nhận định nào sau đây đúng?

  • A. Ion Fe3+ oxi hoá được Ag.
  • B. Ion Fe2+ bị oxi hoá bởi Ag +.
  • C. Ion Agbị khử bởi ion Fe3+ .
  • D. Ion Fe2+ oxi hoá được Ag.

Câu 2: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là

  • A. Fe và dung dịch CuCl2.                   
  • B. Fe và dung dịch FeCl3.
  • C. dung dịch FeClvà dung dịch CuCl2.        
  • D. Cu và dung dịch FeCl3.

Câu 3: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Zn? 

  • A. Fe.          
  • B. Cu.          
  • C. Mg.         
  • D. Ag. 

Câu 4: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? 

  • A. Al3+         
  • B. Mg2+.       
  • C. Ag +.        
  • D. Na+. 

Câu 5: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

  • A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.    
  • B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
  • C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.    
  • D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.

Câu 6: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là

  • A. Ag, Mg.  
  • B. Cu, Fe.    
  • C. Fe, Cu.    
  • D. Mg, Ag.

Câu 7: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2;  AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag 

Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:

  • A. Fe2+, Ag+, Fe3+.           
  • B. Ag+, Fe2+, Fe3+
  • C. Fe2+, Fe3+, Ag +.           
  • D. Ag+, Fe3+, Fe2+.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Kim loại Cu khử được Fe2+ trong dung dịch.      
  • B. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH.
  • C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.       
  • D. Kim loại cứng nhất là Cr.

Câu 9: Dạng khử của Cu2+ + 2e → Cu là

  • A. Cu.
  • B. Cu+
  • C. 2e
  • D. Cu2+

Câu 10: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3

  • A. 6.  
  • B. 4.   
  • C. 3.   
  • D. 5.

Câu 11: Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.   
  • B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+.
  • C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.   
  • D. Cu khử được Fe3+ thành Fe.

Câu 12: Điều kiện để đo được thế điện cực chuẩn là gì?

  • A. Nồng độ Mn+ trong dung dịch bằng 0,1M, ở 25oC.
  • B. Nồng độ Mn+ trong dung dịch bằng 0,1M, ở 0oC.
  • C. Nồng độ Mn+ trong dung dịch bằng 1M, ở 25oC.
  • D. Nồng độ Mn+ trong dung dịch bằng 1M, ở 0oC.

Câu 13:  Phản ứng Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2 cho thấy 

  • A. Đồng có tính oxi hóa kém hơn sắt.
  • B. Đồng có thể khử Fe3+ thành Fe2+.
  • C. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe. 
  • D. Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối.

Câu 14: Cho các thế oxy hóa khử chuẩn:

Fe3+ + e → Fe2+     EO= +0,77V

Ti4+ + e → Ti3+      EO = -0,01V

Ce4+ + e → Ce3+     EO = +1,14V

Cho biết chất oxi hóa yếu nhất và chất khử yếu nhất trong số các ion trên (theo

thứ tự tương ứng):

  • A. Ti4+ ; Ce3+
  • B. Fe3+ ; Ti3+
  • C. Ce4+ ; Fe2+
  • D. Ce4+ ; Ti3+

Câu 15: Tính thế khử chuẩn Eo (Fe3+ /Fe2+) ở 25oC trong môi trường acid. Cho biết thế khử chuẩn ở 25oC trong môi trường acid: Eo (Fe3+ / Fe3O4) = 0,353 V và Eo (Fe3O4/Fe2+) = 0,980V

  • A. 0,667V
  • B. 1,33V 
  • C. 0,627V

Câu 16: Tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa - khử sau:

    Eo(Mg2+/Mg), biết rằng Eopin(Zn-Cu) = 2,71V và Eo(Cu2+/Cu) = +0,34V.

  • A. -0,76 V.
  • B. 0,42 V.
  • C. - 2,37 V.
  • D. 2,37 V.

Câu 17: Tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa - khử sau:

    Eo(Zn2+/Zn), biết rằng Eopin(Zn-Cu) = 1,10V và Eo(Cu2+/Cu) = +0,34V.

  • A. -0,76 V.
  • B. 0,42 V.
  • C. - 0,38.
  • D. 0,24 V.

Câu 18: Cho các số liệu sau:

  1. EO(Ca2+/Ca) = - 2,79 V 
  2. EO(Zn2+/Zn) = - 0,764 V
  3. EO(Fe2+/Fe) = - 0,437 V 
  4. EO(Fe3+/Fe2+) = + 0,771 V

Các chất được sắp xếp theo thứ tự tính oxI hóa tăng dần như sau:

  • A. Fe3+ < Fe2+ < Zn2+ < Ca2+
  • B. Ca2+ < Zn2+ < Fe2+ < Fe3+
  • C. Zn2+ < Fe3+ < Ca2+ < Fe2+
  • D. Ca2+ < Zn2+ < Fe3+ < Fe2+

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác