Tắt QC

Trắc nghiệm hóa học 12 bài 34: Crom và hợp chất của crom (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 34: Crom và hợp chất của crom. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Dung dịch HCl, $H_{2}SO_{4}$ loãng sẽ oxi hoá crom đến mức oxi hoá nào sau đây

  • A. +2    
  • B. +3    
  • C. +4    
  • D. +6

  • A. 13,5 gam.    
  • B. 27,0 gam.    
  • C. 54,0 gam.    
  • D. 40,5 gam.

Câu 3: Số mol $H_{2}O_{2}$ và KOH tối thiểu để oxi hóa hết 0,01 mol $KCr(OH)_{4}$ thành $K_{2}CrO_{4}$ lần lượt là

  • A. 0,015 và 0,01
  • B. 0,03 và 0,04
  • C. 0,015 và 0,04
  • D. 0,03 và 0,04

  • A. $2CrO_{3} + 2NH_{3} \overset{t^{\circ}}{\rightarrow}Cr_{2}O_{3} + N_{2} + 3H_{2}O.$
  • B. $4CrO_{3} + 3C \overset{t^{\circ}}{\rightarrow} 2Cr_{2}O_{3}+ 3CO_{2}.$
  • C. $4CrO_{3} + C_{2}H_{5}OH \overset{t^{\circ}}{\rightarrow}2Cr_{2}O_{3} + 2CO_{2} + 3H_{2}O.$
  • D. $2CrO_{3} + SO_{3} \overset{t^{\circ}}{\rightarrow}Cr_{2}O_{7} + SO_{2}.$

  • A. 7,84.    
  • B. 4,48.   
  • C. 3,36    
  • D. 10,08

Câu 6: Chọn câu đúng.

  • A. Crom có tính khử mạnh hơn sắt.
  • B. Crom chỉ tạo được oxit bazơ.
  • C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.
  • D. Phương pháp điều chế crom là điện phân $Cr_{2}O_{3}$ .

Câu 7: Cho phản ứng: $FeSO_{4} + K_{2}Cr_{2}O_{7} + KHSO_{4} \rightarrow  Cr_{2}(SO_{4})_{3}+ X + Y + Z$. Tổng hệ số các chất trong phương trình sau khi cân bằng với số nguyên tối giản là :

  • A. 33
  • B. 32
  • C. 46
  • D. 40

  • A. 11,20 lít   
  • B. 16,80 lít    
  • C. 26,88 lít    
  • D. 13,44 lít

Câu 9: Ở nhiệt độ thường, crom có cấu trúc mạng tinh thể là

  • A. lập phương tâm diện.
  • B. lập phương.
  • C. lập phương tâm khối.
  • D. lục phương.

Câu 10: Nguyên tử Cr (Z = 24) ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân là

  • A. 1
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 11: Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối $AlCl_{3}$ và $CrCl_{3}$ vào nước, thêm lượng dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước clo rồi lại thêm dư dung dịch $BaCl_{2}$ thì thu được 50,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của $AlCl_{3}$ và $CrCl_{3}$ trong hỗn hợp đầu lần lượt là

  • A. 45,7%; 54,3%
  • B. 46,7%; 53,3%
  • C. 47,7%; 52,3%
  • D. 48,7%; 51,3%

Câu 12: Chọn phát biểu không hợp lý.

  • A. Khử $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ bằng than hay lưu huỳnh thu được $Cr_{2}O_{3}$ .
  • B. Phản ứng của muối $Cr^{2+}$ với dung dịch kiềm dư tạo ra $Cr(OH)_{2}$ .
  • C. Phản ứng của muối $Cr^{3+}$ với dung dịch kiềm dư tạo ra $Cr(OH)_{3}$ .
  • D. Cho $CrCl_{3}$ tác dụng với KOH và khí clo tạo ra $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ .

Câu 13: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho $CrO, Cr_{2}O_{3}, Cr(OH)_{3}$ lần lượt tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp.

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 4
  • D. 3

Câu 14: Hiện nay, từ quặng cromit ($FeO.Cr_{2}O_{3}$ ) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào?

  • A. Tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy $Cr_{2}O_{3}$.
  • B. Tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm $Cr_{2}O_{3}$ .
  • C. Tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử $Cr_{2}O_{3}$ bởi CO.
  • D. hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch $CrCl_{3}$ .

Câu 15: Cho clo vào dung dịch $CrCl_{3}$ trong môi trường KOH thì một trong những sản phẩm thu được là:

  • A. $Cr(OH)_{3}$ .
  • B. $K[Cr(OH)_{4}]$
  • C. $K_{2}CrO_{4}$ .
  • D. $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ .

Câu 16: Khi cho $BaCl_{2}$ vào dung dịch $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ màu da cam thì

  • A. Không có hiện tượng.
  • B. Có khí bay ra.
  • C. Có kết tủa màu vàng.
  • D. Có kết tủa và có khí bay ra.

Câu 17: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ , sau đó thêm tiếp một ít nước và lắc đều để $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu của dung dịch X và Y lần lượt là

  • A. da cam và vàng chanh
  • B. vàng chanh và da cam
  • C. nâu đỏ và vàng chanh
  • D. vàng chanh và nâu đỏ

Câu 18: Thổi khí $NH_{3}$ dư qua 10 gam $CrO_{3}$ đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn màu vàng có khối lượng là

  • A. 0,52g
  • B. 0,68g
  • C. 7,60g
  • D. 1,52g

$(NH_{4})_{2}Cr_{2}O_{7} \rightarrow  Cr_{2}O_{3} + N_{2} + 4H_{2}O.$

Khi phân hủy 48 gam muối này thấy còn 30 gam gồm chất rắn và tạp chất không bị biến đổi. Phần trăm tạp chất trong muối là

  • A. 8,5%.   
  • B. 6,5%.    
  • C. 7,5%.    
  • D. 5,5%

Câu 20: Cho 0,36 mol KI tác dụng hết với dung dịch $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất có số mol là

  • A. 0,36
  • B. 0,18
  • C. 0,12
  • D. 0,24

Câu 21: Cho phương trình: $(NH_{4})_{2}Cr_{2}O_{7}\rightarrow  Cr_{2}O_{3} + N_{2} + 4H_{2}O$. Khi phân hủy 48 gam muối thấy còn 30 gam chất rắn và tạp chất trơ. Phần trăm tạp chất có trong muối là

  • A. 8,5%.
  • B. 6,5%.
  • C. 7,5%.
  • D. 5,5%.

Câu 22: Cho 10,8 g hỗn hợp Cr và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Tổng khối lượng muối thu được là

  • A. 18,7g.
  • B. 25,0g.
  • C. 19,7g.
  • D. 16,7g.

  • A. 4,48 lít.   
  • B. 6,72 lít.    
  • C. 8,40 lít.   
  • D. 5,60 lít.

Câu 24: Để chuẩn độ một dung dịch $Fe^{2+}$ đã axit hóa cần dùng vừa đủ 30 ml dung dịch $KMnO_{4}$ 0,02M. Nếu chuẩn độ cùng lượng dung dịch $Fe^{2+}$ trên bằng $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ 0,2M thì thể tích dung dịch cần dùng là

  • A. 25ml
  • B. 30 ml
  • C. 15 ml
  • D. 50 ml

Câu 25: Ở nhiệt độ thường, crom tác dụng với phi kim nào sau đây ?

  • A. $F_{2}$.    
  • B. S.   
  • C. $Cl_{2}$.    
  • D. $O_{2}$.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận