Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối Ôn tập phần 4: Địa lí các vùng kinh tế (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối tri thức Ôn tập phần 4: Địa lí các vùng kinh tế (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nước ta cần phải khai thác tổng hợp kinh tế biển không phải vì

  • A. khai thác tổng hợp mới đem lại hiểu quả kinh tế cao.
  • B. môi trường vùng biển dễ bị chia cắt.
  • C. môi trường đảo nhạy cảm dưới tác động con người.
  • D. tiện cho việc đầu tư vốn và kĩ thuật.

Câu 2: Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo ở nước ta chưa cần phải quan tâm tới việc

  • A. khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ.
  • B. khai thác quá mức các đối tượng có nguồn lợi kinh tế.
  • C. sử dụng các phương tiện đánh bắt mang tính hủy diệt.
  • D. mở rộng hợp tác với nhiều nước hơn nữa.

Câu 3: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mở rộng thêm tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Ninh vào năm nào? 

  • A. 2004.                     
  • B. 2005.                     
  • C. 2006.                     
  • D. 2007.

Câu 4: Vùng kinh tế trọng điểm nào dưới đây được thành lập muộn nhất?

  • A. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
  • B. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
  • C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
  • D. Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 5: Hướng chính trong việc khai thác vùng biển của Đồng bằng sông Cửu Long là

  • A. Kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền.
  • B. Khai thác triệt để tầng cá nổi.
  • C. Trồng rừng ngập mặn kết hơp với nuôi tôm.
  • D. Đẩy mạnh khai thác ở vùng đảo xa.

Câu 6: Năm 2021, tỉ lệ gia tăng dân số của vùng là

  • A. 0,96%
  • B. 0,97%
  • C. 0,98%
  • D. 0,99%

Câu 7: Số dân Đông Nam Bộ chiếm bao nhiêu % dân số cả nước?

  • A. 18,3%
  • B. 18,4%
  • C. 18,5%
  • D. 18,6%

Câu 8: Tỉ lệ gia tăng tự tiên ở Đông Nam Bộ

  • A. thấp.
  • B. cao.
  • C. còn cao.
  • D. tăng.

Câu 9: Đông Nam Bộ nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm

  • A. phía Bắc.
  • B. phía Nam.
  • C. phía Tây.
  • D. phía Đông.

Câu 10: Năm 2021, tỉ lệ dân thành thị Đông Nam Bộ đạt

  • A. 66,4%
  • B. 66,5%
  • C. 66,6%
  • D. 66,7%

Câu 11:  Mật độ dân số Đông Nam Bộ chỉ thấp hơn vùng

  • A. Đồng bằng sông Cửu Long.
  • B. Bắc Trung Bộ.
  • C. Đồng bằng sông Hồng.
  • D. Nam Trung Bộ.

Câu 12: Tây Nguyên thế mạnh về khí hậu giúp

  • A. quy hoạch vùng chuyên canh công nghiệp.
  • B. phát triển cây công nghiệp cơ cấu đa dạng.
  • C. cung cấp nguồn nước vào mùa khô.
  • D. phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường.

Câu 13: Tây Nguyên thế mạnh về nguồn nước giúp

  • A. quy hoạch vùng chuyên canh công nghiệp.
  • B. phát triển cây công nghiệp cơ cấu đa dạng.
  • C. cung cấp nguồn nước vào mùa khô.
  • D. phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường.

Câu 14: Tây Nguyên là vùng

  • A. chuyên canh cây công nghiệp lâu năm nhỏ.
  • B. chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn.
  • C. chuyên canh cây công nghiệp ít năm lớn.
  • D. chuyên canh cây công nghiệp ít năm nhỏ.

Câu 15: Tây Nguyên có mùa khô kéo dài từ

  • A. 1 đến 2 tháng.
  • B. 2 đến 3 tháng.
  • C. 3 đến 4 tháng.
  • D. 4 đến 5 tháng.

Câu 16: Năm 2021, giá trị sản xuất của Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm bao nhiêu % vào GRDP ngành thủy sản?

  • A. 6,5
  • B. 6,6
  • C. 6,7
  • D. 6,8

Câu 17: Duyên hải Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác chiếm bao nhiêu % tổng sản lượng?

  • A. 60
  • B. 70
  • C. 80
  • D. 90

Câu 18: Bắc Trung Bộ có hạn chế nào dưới đây

  • A. Trồng ít diện tích cây lương thực.
  • B. Phát triển cây trồng nhiệt đới vụ đông.
  • C. Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai.
  • D. Phát triển kinh tế, dịch vụ du lịch.

Câu 19: Bắc Trung Bộ có thế mạnh lực lương lao động 

  • A. chăm chỉ, giàu nghị lực, có kinh nghiệm.
  • B. phát triển nông – lâm – thủy sản.
  • C. đổi mới sản xuất nông – lâm – thủy sản.
  • D. thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước.

Câu 20: Bắc Trung Bộ có thế mạnh cơ sở hạ tầng giúp

  • A. chăm chỉ, giàu nghị lực, có kinh nghiệm.
  • B. phát triển nông – lâm – thủy sản.
  • C. đổi mới sản xuất nông – lâm – thủy sản.
  • D. thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước.

Câu 21: Bắc Trung Bộ có thế mạnh áp dụng tiến bộ khoa học – công nghệ giúp

  • A. chăm chỉ, giàu nghị lực, có kinh nghiệm.
  • B. phát triển nông – lâm – thủy sản.
  • C. đổi mới sản xuất nông – lâm – thủy sản.
  • D. thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước.

Câu 22: Đồng bằng sông Hồng gồm bao nhiêu tỉnh?

  • A. 7
  • B. 8
  • C. 9
  • D. 10

Câu 23: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với hai nước láng nào dưới đây?

  • A. Lào và Cam-pu-chia.
  • B. Thái Lan và Trung Quốc.
  • C. Lào và Trung Quốc.
  • D. Lào và Thái Lan.

Câu 24: Cơ sở chủ yếu để cơ cấu công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm nhiều ngành là

  • A. chính sách phát triển công nghiệp của Nhà nước.
  • B. tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
  • C. giao lưu thuận lợi với vùng trong và ngoài nước.
  • D. nguồn lao động có kinh nghiệm sản xuất.

Câu 25: Khó khăn về tự nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ khi phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả là

  • A. đất thường xuyên rửa trôi, xói mòn.
  • B. địa hình núi cao hiểm trở.
  • C. khí hậu rét đậm, thiếu nước mùa đông.
  • D. thường xuyên chịu ảnh hưởng lũ quét.

Câu 26: Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với nước láng nào dưới đây?

  • A. Lào.                       
  • B. Thái Lan.             
  • C. Trung Quốc.         
  • D. Cam-pu-chia.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác