Soạn giáo án địa lí 10 cánh diều Bài 15: quy luật địa đới và phi địa đới

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án địa lí 10 Bài 15: quy luật địa đới và phi địa đới sách cánh diều . Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo

BÀI 15: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI

 

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và phi địa đời; liên hệ được thực tế ở địa phương.

- Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng các quy luật địa lí.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua việc liên hệ thực tế ở địa phương về quy luật địa đi và phi địa đi

- Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc chủ động tìm kiếm thông tin, tư liệu để quả quyết các tình huống học tập

b. Năng lực địa lí

- Năng lực nhận thức khoa học địa là thông qua việc trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thục tiền của quy luật địa đới và phi địa đi; giải thích một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng các quy luật địa lí.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ học tập, trung thực và có trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

-       SGK, SGV, SBT Địa lí, Giáo án.

- Một số hình: Các đai khi áp và gió trên Trái Đất, Bản đồ phân bố mưa trên Trái Đất, Bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất, Biểu đồ một số kiểu khi hậu. Bán đồ các nhóm đất chính trên thế giới, Bán đồ các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất, Sư đồ các vành đai đất và thực vật ở sườn tây dãy Cap-ca (có thể phóng to hong sau hình ở SGK).

2. Đối với học sinh

-       SGK, SBT Địa lí 10.

-       Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.

b. Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật “động não", đặt câu hỏi: Các bài học trước đã cho thấy nhiệt độ không khí đất, sinh vật thay đổi từ xích đạo về cực từ phía đông sang phía tây các châu lục. Sự thay đổi đó diễn ra có tính quy luật hay không? Đó là các quy luật nào?

c. Sản phẩm học tập: Ý kiến phản hồi của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 - GV sử dụng kĩ thuật “động não", đặt câu hỏi: Các bài học trước đã cho thấy nhiệt độ không khi đất, sinh vật thay đổi từ xích đạo về cực từ phía đông sang phía tây các châu lục. Sự thay đổi đó diễn ra có tình quy luật hay không? Đó là các quy luật nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ, ghi nhanh vào giấy câu trả lời theo suy nghĩ, quan điểm cá nhân.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV thu lại các mẩu giấy của HS, HS trình bày.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học:

Các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí trên Trái Đất đều chịu tác động của những quy luật địa lí chung, bắt nguồn từ sự thay đổi góc chiếu sáng của Mặt Trời và tác động của các lực phát sinh trong lòng Trái Đất. Đó là những quy luật nào? Biểu hiện ra sao? Việc hiểu rõ bản chất của những quy luật đó giúp ích gì cho con người trong đời sống và hoạt động kinh tế?Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 15: Quy luật địa đới và phi địa đới.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về quy luật địa đới

a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm của quy luật địa đới.

b. Nội dung:

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong SGK để nêu khái niệm quy luật địa đới.

c. Sản phẩm học tập: khái niệm của quy luật địa đới

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong SGK để nêu khái niệm quy luật địa đới.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nhớ lại những kiến thức đã học, kết hợp đọc thông tin SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện một số HS trình bày câu trả lời.

- HS ở các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức, mở rộng: Tính địa đới là đặc trưng nhất cho vỏ địa lí. Các đới là những bộ phận lớn nhất của các vòng đai địa lí được phân chia dựa vào tương quan nhiệt ẩm có trong từng bộ phận của vỏ địa lí.

1. Quy luật địa đới

- Quy luật địa đới là quy luật về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo về hai cực).

- Do Trái Đất hình cầu nên góc chiếu của tia sáng mặt trời tới bề mặt đất giảm độ lớn từ xích đạo về cực đã kéo theo sự thay đổi của các yếu tố tự nhiên khác, Tính địa đới biểu hiện rõ nhất ở các vùng đất bằng phẳng, rộng lớn.

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án Địa lí 10 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn

Tải giáo án:

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Giải bài tập những môn khác