Lý thuyết trọng tâm toán 11 chân trời bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị
Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 11 chân trời sáng tạo bài 4 Hàm số lượng giác và đồ thị. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 4. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ
1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HĐKP 1
a) Với mỗi số thực t, góc lượng giác t rad được biểu diễn bởi một điểm duy nhất trên đường tròn lượng giác, mỗi điểm như vậy đều có một tung độ và một hoành độ duy nhất, chính là sint và cost.
Do đó xác định duy nhất giá trị sint và cost.
b) Với t≠$\frac{\pi }{2}$+kπ,k∈Z thì cost≠0. Vì xác định duy nhất giá trị cost và sin t nên cũng xác định duy nhất giá trị tan t=$\frac{sint}{cost}$.
Với t≠π+kπ,k∈Z thì sint≠0. Vỉ xác định duy nhất giá trị cost và sin t nên cũng xác định duy nhất giá trị cott=$\frac{cost}{sint}$.
Như vậy y=sint,y=cost,y=tant và y=cott là các hàm số.
Kết luận
- Hàm số sin là quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sin x , kí hiệu y=sinsinx.
- Hàm số côsin là quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cos x , kí hiệu y=coscosx.
- Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức
y=$\frac{sinsinx}{coscosx}$ với x≠$\frac{\pi }{2}$+kπk∈Z, kí hiệu y=tan x.
- Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức
y=$\frac{coscosx}{sinsinx}$ với x≠π+kπk∈Z, kí hiệu y=cot x.
Nhận xét
- Tập xác định của hàm số y=sinsinx và y=cos x là R.
- Tập xác định của hàm số y=tantanx là D=R\{$\frac{\pi }{2}$+kπ|k∈Z}
- Tập xác định của hàm số y=cotcotx là D=R\{kπ|k∈Z}.
2. HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ, HÀM SỐ TUẦN HOÀN
a) Hàm số chẵn, hàm số lẻ
HĐKP 2
a) y(-1)=y(1) và y(-2)=y(2).
Quan sát Hình 2a, ta thấy đồ thị hàm số y=x$^{2}$ đối xứng qua trục Oy. Điều này có được vì giá trị hàm số y=x$^{2}$ tại x và -x là bằng nhau với mọi x∈R.
b) y(-1)=-y(1) và y(-2)=-y(2). Quan sát Hình 2b, ta thấy đồ thị hàm số y=2x đối xúng qua gốc tọa độ O. Điều này có được vì giá trị hàm số y=2x ại x và -x là đối nhau với mọi x∈R.
Định nghĩa
Cho hàm số y=f(x) có tập xác định là D.
+ Hàm số y=f(x) với tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu với mọi x∈D ta có -x∈D và f(-x)=f(x).
+ Hàm số y=f(x) với tập xác định D được gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x∈D ta có -x∈D và f(-x)=-f(x).
Nhận xét
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung là trục đối xứng.
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.
Ví dụ 1 (SGK -tr.27)
Thực hành 1
+) Hàm số y=sinx có tập xác định là R.
Với mọi x∈R thì -x∈R và sin(-x)=-sinx.
Do đó y=sinx là hàm số lẻ.
+) Hàm số y=cotx có tập xác định là R∖{kπ∣k∈Z).
Với mọi x≠kπ,k∈Z thì -x≠-kπ, k∈Z, cũng có nghĩa là -x≠kπ,k∈Z. Hơn nũa, cot(-x)=-cotx. Do đó y=cotx là hàm số lẻ.
b) Hàm số tuần hoàn
HĐKP 3
T bằng 2π hoặc một bội bất kì khác của 2π. Như vậy giá trị của hàm số sin lặp lại trên từng đoạn có độ dài 2π.
Kết luận
Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại T≠0 sao cho: với mọi x∈D, ta có x±T∈D và f(x+T)=f(x),∀x∈D.
Số T dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên (nếu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn y = f(x).
Chú ý:
Đồ thị của hàm số tuần hoàn chu kì T được lặp lại trên từng đoạn giá trị của x có độ dài T.
Ví dụ 2 (SGK -tr.27)
Thực hành 2
Hàm số y=cosx là hàm số tuần hoàn vì với mọi x∈R ta có x+2π∈R và cos(x+2π)=cosx.
Hàm số y=cotx là hàm số tuần hoàn vì với mọi x∈R∖{kπ∣k∈Z} ta có
x+π∈R∖{kπ∣k∈Z} và cot(x+π)=cotx.
Chú ý:
a) Các hàm số y=sinsin x và y=coscos x là các hàm số tuần hoàn với chu kì 2π.
b) Các hàm số y=tantan x và y=cotcot x là các hàm số tuần hoàn với chu kì π.
3. ĐỒ THỊ CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
a) Hàm số y=sin x
HĐKP 4 (Bảng dưới)
Kết luận
TXĐ: D=R.
Tập giá trị: [-1;1].
Hàm số tuần hoàn với chu kì 2π.
Là hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O.
Đồng biến trên mỗi khoảng (-$\frac{\pi }{2}$+k2π;$\frac{\pi }{2}$+k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng ($\frac{\pi }{2}$+k2π;$\frac{3\pi }{2}$+k2π,k∈Z).
b) Hàm số y=cos x
HĐKP 5 (bảng dưới)
Kết luận
TXĐ: D=R.
Tập giá trị: [-1;1].
Hàm số tuần hoàn với chu kì 2π.
Là hàm số chẵn và đồ thị đối xứng qua trục tung Oy.
Đồng biến trên mỗi khoảng (-π+k2π;k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng )k2π;π+k2π,k∈Z).
Ví dụ 3 (SGK -tr.29)
Thực hành 3
a) Ta có đồ thị hàm số y=coscos x với x∈[-$\frac{\pi }{2}$;π]
b) Xét trên đoạn [-$\frac{\pi }{2}$;π]
Tại điểm có hoành độ x=0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất là y=1 .
c) Khi x∈[-$\frac{\pi }{4}$;$\frac{\pi }{4}$] thì sinsin(x-$\frac{\pi }{4}$)<0.
Vận dụng 1:
Trong 3 giây đầu, ta có 0≤t≤3, nên 0≤πt≤3π. Đặt x=πt và từ đồ thị hàm số côsin, ta có đồ thị hàm s=2cosx trên đoạn [0;3π] như sau:
Ta thấy s đạt giá trị lớn nhất khi x=0 hoặc x=2π. Khi dó t=0 hoặ t=2.
c) Hàm số y=tan x
HĐKP 6:
x | -$\frac{\pi }{3}$ | -$\frac{\pi }{4}$ | -$\frac{\pi }{6}$ | 0 | $\frac{\pi }{6}$ | $\frac{\pi }{4}$ | $\frac{\pi }{3}$ |
y=tanx | -$\sqrt{3}$ | -1 | -$\frac{\sqrt{3}}{3}$ | 0 | $\frac{\sqrt{3}}{3}$ | 1 | $\sqrt{3}$ |
Kết luận
TXĐ: D=R\{$\frac{\pi }{2}$+kπ|k∈Z}
Tập giá trị: R.
Hàm số tuần hoàn với chu kì .
Hàm số lẻ, đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O.
Đồng biến trên mỗi khoảng (-$\frac{\pi }{2}$+kπ;$\frac{\pi }{2}$+kπ),k∈Z
d) Hàm số y=cotcotx
HĐKP 7
x | $\frac{\pi }{6}$ | $\frac{\pi }{4}$ | $\frac{\pi }{3}$ | $\frac{\pi }{2}$ | $\frac{2\pi }{3}$ | $\frac{3\pi }{4}$ | $\frac{5\pi }{6}$ |
y=cotx | $\sqrt{3}$ | 1 | $\frac{\sqrt{3}}{3}$ | 0 | -$\frac{\sqrt{3}}{3}$ | -1 | -$\sqrt{3}$ |
Kết luận
TXĐ: D=R\{kπ|k∈Z}.
Tập giá trị: R.
Hàm số tuần hoàn với chu kì .
Hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.
Nghịch biến trên mỗi khoảng (kπ;π+kπ),k∈Z
Ví dụ 4 (SGk -tr.32)
Thực hành 4
a) Ta có đồ thị hàm số y=cot x với x∈(-$\frac{\pi }{2}$;2π) và x≠kπ(k∈Z)
b) Trong hình dưới đây, ta thấy đồ thị hàm số y=cot cotx cắt đường thẳng y=2 tại hai điểm phân biệt. Do đó, có hai giá trị x mà tại đó giá trị hàm số bằng 2.
Vận dụng 2
Điểm nằm cách xích đạo 20 cm có y=20 hoặc y=-20, nghĩa là tantan($\frac{\pi }{180}\varphi $) =1 hoặc tantan($\frac{\pi }{180}\varphi $) =-1.
Vì-90<φ<90 nên -2<$\frac{\pi }{180}\varphi $<2.
Đặt x=$\frac{\pi }{180}$ và xét đồ thị hàm số y=tanx trên khoảng (-$\frac{\pi }{2}$;$\frac{\pi }{2}$), ta có đồ thị như hình:
Dựa vào đồ thị, ta thấy:
y=1 khi x=$\frac{\pi }{4}$, suy ra φ=45; y=-1 khi x=-$\frac{\pi }{4}$, suy ra φ=-45.
Vậy trên bản đồ, các điểm nằm ở vĩ độ 45$^{\circ}$ Bắc và 45$^{\circ}$ Nam nằm cách xích đạo 20 cm.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận