Đáp án Toán 6 chân trời bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên

Đáp án bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 6 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 2: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN 

1. So sánh hai số nguyên

Bài 1: Nhiệt độ trung bình trong tháng 1 tại hai điểm: Vostok (Vô – xtốc) và Ottawa (Ốt – ta – oa) lần lượt là -310C và -70C. Theo em, trong tháng một, nơi nào lạnh hơn?

Đáp án chuẩn:

Vostok lạnh hơn. 

Bài 2: So sánh các cặp số nguyên sau:

a) – 10 và – 9;      b) 2 và – 15;

c) 0 và – 3.

Đáp án chuẩn:

a) <

b) >

c) >

Bài 3: Cho các số nguyên a, b, c sao cho: 

a > 2;  b < -7; - 1 < c < 1.

Hỏi trong các số nói trên, số nào là số nguyên dương, số nào là nguyên âm và số nào bằng 0?

Đáp án chuẩn:

  • a là số nguyên dương

  • b là số nguyên âm

  • c bằng 0.

2. Thứ tự trong tập hợp số nguyên

Bài 1: Sắp xếp các số - 5; 4; -2; 0; 2 theo thứ tự tăng dần.

Đáp án chuẩn:

- 5 < - 2 < 0 < 2 < 4.

Bài 2: Một số sinh vật biển sống gần mặt nước, trong khi đó một số khác lại sống rất sâu dưới đáy đại dương. Hãy sắp xếp các sinh vật biển sau theo thứ tự giảm dần độ cao của môi trường sống.

BÀI 2: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN 

Đáp án chuẩn:

Cá cờ xanh (Blue marlin); Cá hố (Ribbon fish); Cá đèn (Lantern fish); Sao biển (Brittle fish).

3. Bài tập

Bài 1: So sánh các cặp số sau:

a) 6 và 5;                                  b) – 5 và 0;                                 c) – 6 và 5;

d) – 8 và – 6;                           e) 3 và – 10; ;                             g) – 2 và – 5

Đáp án chuẩn:

a) >

b) <

c) <

d) <

e) >

g) >

Bài 2: Tìm số đối của các số nguyên: 5; - 4; - 1; 0; 10; - 2 0 21.

Đáp án chuẩn:

-5; 4; 1; 0; – 10; 2 021.

Bài 3: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần và biểu diễn chúng trên trục số: 

2; - 4; 6; 4; 8; 0; - 2; - 8; -6.

Đáp án chuẩn:

- 8 < - 6 < - 4 < - 2 < 0 < 2 < 4 < 6 < 8.

BÀI 2: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN 

Bài 4: Hãy liệt kê các phần từ của mỗi tập hợp sau:

a) A = {a ∈ Z | - 4 < a < - 1};                 b) B = {b ∈ Z | - 2 < b < 3};

c) C ={c ∈ Z | - 3 < c < 0};                    d) D ={d ∈ Z | - 1 < d < 6}.

Đáp án chuẩn:

a) A = {- 3; - 2}

b) B = {- 1; 0; 1; 2}

c) C = {- 2; -1}

d) D = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

Bài 5: Sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao nhiệt độ (oC) mùa đông tại các điểm sau đây của nước Mỹ: Hawaii (Ha–oai) 12 oC, Montana (Mon– ta–na) –2 oC, Alaska (A-la-xca) –51 oC, New York (Niu Oóc) -15 oC, Florida (Phlo-ra-đa) 8 oC.

Đáp án chuẩn:

Alaska (A-la-xca); New York (Niu Oóc); Montana (Mon– ta–na); Florida (Phlo-ra-đa); Hawaii (Ha–oai).


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo