Đáp án Toán 6 chân trời bài tập cuối chương 8
Đáp án bài tập cuối chương 8. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 6 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 8
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Em hãy tìm một hình vẽ tương ứng với mỗi khái niệm hình hình học.
Đáp án chuẩn:
(1) - C (2) - B (3) - H
(4) - G (5) - A (6) – E
Bài 2: Em hãy tìm một hình vẽ tương ứng với mỗi khái niệm hình hình học
Đáp án chuẩn:
(1) - D (2) - G (3) - E
(4) - C (5) - H (6) – A
Bài 3: Em hãy tìm một hình vẽ tương ứng với mỗi khái niệm hình hình học
Đáp án chuẩn:
(1) - E (2) - G (3) - A
(4) - H (5) - B (6) – C
Bài 4: Bổ sung vào chỗ chấm để hoàn thiện các câu sau cho đúng
a) Khi ba điểm cùng thuộc một ......, ta nói rằng chúng thẳng hàng.
b) Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm...... hai điểm còn lại.
c) Có một và chỉ một ...... đi qua hai điểm A và B cho trước.
d) Nếu hai đường thẳng chỉ có … ta nói rằng hai đường thẳng đó cắt nhau.
e) Nếu hai đường thẳng không có nói rằng hai đường thẳng đó song song.
g) … là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
h) của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và cách đều hai điểm đó.
i) … là hình gồm hai tia chung gốc.
k) Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là ...
Đáp án chuẩn:
a) Đường thẳng g) Đoạn thẳng
b) nằm giữa h) trung điểm
c) đường thẳng i) Góc
d) một điểm chung k) Góc tù
e) điểm chung
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Vẽ hình trong các trường hợp sau:
a) Ba điểm A,B,C thẳng hàng; ba điểm M, N, P không thẳng hàng
b) Đoạn thẳng ABAB, trung điểm M của đoạn thẳng AB
c) Đường thẳng AB, điểm K nằm trên đường thẳng AB
d) Góc xAy và điểm M nằm trong góc đó
Đáp án chuẩn:
Bài 2: Cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB, O là trung điểm của đoạn thẳng AC
a) Hãy tìm độ dài của AC, CB và AO nếu AB = 2cm
b) Hãy tìm độ dài của AB, AC và AO nếu CB = 3,4 cm
Đáp án chuẩn:
a) AC = CB = 2 : 2 = 1 (cm), AO = 1 : 2 = 0,5 (cm)
b) AC = 3,4 cm; AB = 3,4 + 3,4 = 6,8 cm; AO = AC : 2 = 1,7 cm
Bài 3: Trong hình vẽ dưới đây, hãy kể tên tất cả các góc. Dùng thước đo và sắp xếp số đo của chúng theo thứ tự giảm dần
Đáp án chuẩn:
ABC, BAC, ACB, BAD, DAC, BDA, CDA
Sắp xếp: CBD, CDA, BDA, BAD, BDA, ACB, DAC
Bài 4: Đo chiều cao của em và một số bạn trong lớp. Em hãy kể tên một số bạn trong lớp cao bằng em, thấp hơn em, cao hơn em.
Đáp án chuẩn:
Học sinh tự thực hiện đo và liệt kê theo yêu cầu đề bài
Bài 5: Tìm một số hình ảnh và ứng dụng của đường thẳng, góc trong thực tiễn.
Đáp án chuẩn:
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận