Đáp án Toán 6 chân trời bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng
Đáp án bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 6 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. BA ĐIỂM KHÔNG THẲNG HÀNG
1. Ba điểm thẳng hàng
Bài 1: Hãy tìm cách trồng 5 cây táo thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
Nếu mỗi cây được xem là một điểm, vẽ hình thể hiện cách trồng các cây đó.
Đáp án chuẩn:
- Có thể trồng bằng cách xếp cây thành hai đường chéo nhau
Bài 2: Trên Hình 2, hãy chỉ ra ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng.
- Dùng thước thẳng để kiểm tra xem ba điểm nào trên Hình 3 là thẳng hàng.
- Vẽ vào vở hai điểm A, B như Hình 4. Em vẽ thêm hai điểm C và D sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và ba điểm A, B, D cũng thẳng hàng. Hãy vẽ ba vị trí khác nhau của điểm C.
Đáp án chuẩn:
- Hình 2: Ba điểm thẳng hàng là: M, N, Q; ba điểm không thẳng hàng là M, N, P
- Hình 3: Ba điểm thẳng hàng là M, P, R
- Hình 4:
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
Bài 1: Quan sát đèn giao thông ở hình bên. Đèn màu nào nằm giữa hai đèn còn lại?
Đáp án chuẩn:
Màu vàng
Bài 2: Em vẽ hai điểm A và B trên giấy. Hãy vẽ thêm điểm C sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
Đáp án chuẩn:
3. Bài tập
Bài 1: Trong hình bên, cho bốn điểm A,B,C,D thuộc đường thẳng m và điểm E không thuộc đường thẳng m. Hãy nêu các bộ ba điểm thẳng hàng và các bộ ba điểm không thẳng hàng
Đáp án chuẩn:
Bộ ba điểm thẳng hàng: (A, B, C); (B, C, D); ( A, C, D); (A, B, D)
Bộ ba điểm không thẳng hàng: (A, B, E); (A, C, E); (A, D, E); (B, C, E); (B, D, E); (C, D, E)
Bài 2: Trong hình bên, em hãy dự đoán xem ba điểm nào thẳng hàng. Sau đó hãy dùng thước để kiểm tra kết quả.
Đáp án chuẩn:
(G, K, P); (E, K, F); (H,K,Q)
Bài 3: Trong hình bên, hãy chỉ ra các điểm
a) Nằm giữa hai điểm M và N
b) Không nằm giữa hai điểm E và G
Đáp án chuẩn:
a) E, F, G
b) M và N
Bài 4:
a) Cho hai điểm M và P. Hãy vẽ thêm điểm N sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm M, P nằm cùng phía đối với điểm N
b) Vẽ hai điểm trên một tờ giấy trắng. Không dùng thước, em hãy tìm cách vẽ thêm một điểm thứ ba sao cho ba điểm đó thẳng hàng
Đáp án chuẩn:
a)
b) Bước 1: Vẽ hai điểm bất kỳ trên một tờ giấy trắng.
Bước 2: Gấp tờ giấy sao cho nếp gấp đi qua hai điểm vừa vẽ.
Bước 3: Vẽ điểm thứ ba thuộc nếp gấp vừa gấp được.
Bài 5: Em hãy lấy ví dụ một số hình ảnh của ba điểm thẳng hàng và không thẳng hàng trong thực tiễn.
Đáp án chuẩn:
- Ba điểm thẳng hàng: Ba bạn học sinh xếp thẳng hàng, ba cột điện nằm về một bên đường,…
- Ba điểm không thẳng hàng: Ba cái ghế ở ba góc tường, ba chiếc cốc ở ba góc bàn,..
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận