Slide bài giảng Toán 12 cánh diều Bài tập cuối chương VI
Slide điện tử Bài tập cuối chương VI. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Toán 12 Cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
Bài tập 1: Cho hai biến cố xung khắc A, B với P(A) = 0,2; P(B) = 0,4. Khi đó, P(A | B) bằng:
A. 0,5.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0.
Trả lời rút gọn:
Vì A và B là hai biến cố xung khắc nên P(A ∩ B) = 0.
P(A | B) = P(A ∩ B) / P(B) = 0 / 0,4 = 0.
=> Đáp án D.
Bài tập 2: Một cửa hàng kinh doanh tổ chức rút thăm trúng thưởng cho hai loại sản phẩm. Tỷ lệ trúng thưởng của các loại sản phẩm I, II lần lượt là: 6%; 4%. Trong một hộp kín gồm các thăm cùng loại, người ta để lẫn lộn 200 chiếc thăm cho sản phẩm loại I và 300 chiếc thăm cho sản phẩm loại II. Một khách hàng lấy ngẫu nhiên 1 chiếc thăm từ chiếc hộp đó.
a) Tính xác suất để chiếc thăm được lấy ra là trúng thưởng.
b) Giả sử chiếc thăm được lấy ra là trúng thưởng. Xác suất chiếc thăm đó thuộc loại sản phẩm nào là cao nhất?
Trả lời rút gọn:
a)
A là biến cố: chiếc thăm được lấy ra trúng thưởng.
B là biến cố: chiếc thăm được lấy ra thuộc sản phẩm loại I.
C là biến cố: chiếc thăm được lấy ra thuộc sản phẩm loại II.
Vậy xác suất để chiếc thăm được lấy ra là trúng thưởng là 0,1.
b) Xác suất chiếc thăm trúng thưởng thuộc loại sản phẩm nào cao nhất:
Vậy xác suất chiếc thăm trúng thưởng thuộc loại sản phẩm I và II bằng nhau.
Bài tập 3: Một xạ thủ bắn vào bia số 1 và bia số 2. Xác suất để xạ thủ đó bắn trúng bia số 1,
bia số 2 lần lượt là 0,8; 0,9. Xác suất để xạ thủ đó bắn trúng cả hai bia là 0,8. Xét hai
biến cố sau:
A: “Xạ thủ đó bắn trúng bia số 1";
B: “Xạ thủ đó bắn trúng bia số 2".
a) Hai biến cố A và B có độc lập hay không?
b) Biết xạ thủ đó bắn trúng bia số 1, tính xác suất xạ thủ đó bắn trúng bia số 2.
c) Biết xạ thủ đó không bắn trúng bia số 1, tính xác suất xạ thủ đó bắn trúng bia số 2.
Trả lời rút gọn:
a)
Để kiểm tra xem hai biến cố A và B có độc lập hay không, ta kiểm tra điều kiện:
- Xác suất bắn trúng bia số 1 P(A): 0,8
- Xác suất bắn trúng bia số 2 P(B): 0,9
- Xác suất bắn trúng cả hai bia
Vì:
Nên hai biến cố A và B không độc lập.
b) Xác suất xạ thủ đó bắn trúng bia số 1, tính xác suất xạ thủ đó bắn trúng bia số 2 là (P(B|A).
Vậy, nếu biết xạ thủ bắn trúng bia số 1, xác suất xạ thủ đó bắn trúng bia số 2 là 1.
c) Xác suất xạ thủ đó bắn trúng bia số 2 nếu xạ thủ đó không bắn trúng bia số 1 là
Vậy, nếu biết xạ thủ không bắn trúng bia số 1, xác suất xạ thủ đó bắn trúng bia số 2 là 0,5.
Bài tập 4: Một chiếc hộp có 40 viên bi, trong đó có 12 viên bi màu đỏ và 28 viên bi màu vàng; các viên bi có kích thước và khối lượng như nhau. Bạn Ngân lấy ngẫu nhiên viên bi từ chiếc hộp đó hai lần, mỗi lần lấy ra một viên bi và viên bi được lấy ra không bỏ lại hộp. Tính xác suất để cả hai lần bạn Ngân đều lấy ra được viên bi màu vàng.
Trả lời rút gọn:
A: biến cố rút được viên bi vàng lần 1
B: biến cố rút được viên bi vàng lần 2
C: biến cố rút được 2 viên bi vàng
Số viên bi màu vàng ban đầu là 28 và tổng số viên bi trong hộp là 40.
Xác suất rút được viên bi vàng lần 1:
Sau khi rút ra một viên bi màu vàng, số viên bi màu vàng còn lại trong hộp là 27 và tổng số viên bi còn lại trong hộp là 39.
Xác suất rút được viên bi vàng lần 2:
Xác suất để cả hai lần bạn Ngân đều lấy ra viên bi màu vàng:
Vậy, xác suất để cả hai lần bạn Ngân đều lấy ra được viên bi màu vàng là
Bài tập 5: Giả sử trong một nhóm người có 2 người nhiễm bệnh, 58 người còn lại là không nhiễm bệnh. Để phát hiện ra người nhiễm bệnh, người ta tiến hành xét nghiệm tất cả mọi người của nhóm đó. Biết rằng đối với người nhiễm bệnh, xác suất xét nghiệm có kết quả dương tính là 85%, nhưng đối với người không nhiễm bệnh thì xác suất để bị xét nghiệm có phản ứng dương tính là 7%.
a) Vẽ sơ đồ hình cây biểu thị tình huống trên.
b) Giả sử X là một người trong nhóm bị xét nghiệm có kết quả dương tính. Tính xác suất để X là người nhiễm bệnh.
Trả lời rút gọn:
a) Sơ đồ hình cây biểu thị bài toán:
b)Tính xác suất để X là người nhiễm bệnh khi xét nghiệm có kết quả dương tính: