Slide bài giảng Toán 12 cánh diều Bài 1: Khoảng biến thiên, khoáng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Slide điện tử Bài 1: Khoảng biến thiên, khoáng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Toán 12 Cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 1: KHOẢNG BIẾN THIÊN, KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
I. KHOẢNG BIẾN THIÊN
Hoạt động 1: Xét mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi Bảng 2.
- Tìm , lần lượt là đầu mút trái của nhóm 1, đầu mút phải của nhóm 5.
- Tính hiệu .
Trả lời rút gọn:
- Đầu mút trái của nhóm 1 là .
Đầu mút phải của nhóm 5 là .
- .
Luyện tập 1: Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi Bảng 1 trong phần mở đầu.
Trả lời rút gọn:
đầu mút trái của nhóm 1 là
đầu mút phải của nhóm 5 là .
Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
(tạ/ha).
II. KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ
Hoạt động 2: Xét mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi Bảng 5.
- – Nhóm 2 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng có đúng không?
– Tìm đầu mút trái , độ dài , tần số của nhóm 2; tần số tích lũy của nhóm 1. Sau đó, hãy tính tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu đã cho theo công thức sau: .
b. – Nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng có đúng không?
– Tìm đầu mút trái, độ dài , tần số của nhóm 3; tần số tích lũy của nhóm 2. Sau đó, hãy tính tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu đã cho theo công thức sau: .
c. – Nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng có đúng không?
– Tìm đầu mút trái, độ dài , tần số của nhóm 4; tần số tích lũy của nhóm 3. Sau đó, hãy tính tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu đã cho theo công thức sau: .
d. Tìm hiệu .
Trả lời rút gọn:
- Tần số tích lũy của nhóm 1 là , tần số tích lũy của nhóm 2 là .
Vậy nhóm 2 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng .
- Nhóm 2 có đầu mút trái , độ dài , tần số ; .
.
- Tần số tích lũy của nhóm 1 là , tần số tích lũy của nhóm 2 là , tần số tích lũy của nhóm 3 là .
Vậy nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng .
- Nhóm 3 có đầu mút trái , độ dài , tần số ; tần số tích lũy của nhóm 2 là .
.
- Tần số tích lũy của nhóm 1 là , tần số tích lũy của nhóm 2 là , tần số tích lũy của nhóm 3 là , tần số tích lũy của nhóm 4 là .
Vậy nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng .
- Nhóm 4 có đầu mút trái , độ dài , tần số ; tần số tích lũy của nhóm 3 là .
.
- .
Luyện tập 2: Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm được cho bởi Bảng 1 trong phần mở đầu.
Trả lời rút gọn:
Nhóm | Tần số | Tần số tích lũy |
Số phần tử của mẫu là .
- mà .
=> nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 15. Xét nhóm 3 là nhóm có ; ; và nhóm 2 là nhóm có .
(tạ/ha).
- mà . Suy ra nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 45. Xét nhóm 4 là nhóm có ; ; và nhóm 3 là nhóm có .
(tạ/ha).
GIẢI BÀI TẬP
Bài 1: Bảng 8 biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà 60 khách hàng mua sách ở một cửa hàng trong một ngày.
- Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
A. 50 | B. 30 | C. 6 | D. 69,8 |
- Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
A. 50 | B. 40 | C. 14,23 | D. 70,87 |
Trả lời rút gọn:
- A.
Trong mẫu số liệu ghép nhóm ở Bảng 8, ta có: đầu mút trái của nhóm 1 là , đầu mút phải của nhóm 5 là .
(nghìn đồng)
- C.
Nhóm | Tần số | Tần số tích lũy |
Số phần tử của mẫu là .
- mà . Suy ra nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 15. Xét nhóm 3 là nhóm có ; ; và nhóm 2 là nhóm có .
(nghìn đồng)
- mà . Suy ra nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 45. Xét nhóm 4 là nhóm có ; ; và nhóm 3 là nhóm có .
(nghìn đồng)
Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là:
(nghìn đồng).
Bài 2: Bảng 9 biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm thống kê mức lương của một công ty (đơn vị: triệu đồng).
- Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
- Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Trả lời rút gọn:
- Trong mẫu số liệu ghép nhóm ở Bảng 9, ta có: đầu mút trái của nhóm 1 là , đầu mút phải của nhóm 6 là .
Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
(triệu đồng).
Nhóm | Tần số | Tần số tích lũy |
Số phần tử của mẫu là .
- . Suy ra nhóm 1 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 15. Xét nhóm 1 là nhóm có ; ; .
(nghìn đồng)
- mà . Suy ra nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 45. Xét nhóm 4 là nhóm có ; ; và nhóm 3 là nhóm có .
(triệu đồng)
Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là:
(triệu đồng).
Bài 3: Bảng 10 biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về độ tuổi của cư dân trong một khu phố.
- Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
- Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Trả lời rút gọn:
- Trong mẫu số liệu ghép nhóm ở Bảng 10, ta có: đầu mút trái của nhóm 1 là , đầu mút phải của nhóm 6 là .
Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
.
Nhóm | Tần số | Tần số tích lũy |
Số phần tử của mẫu là .
- . Suy ra nhóm 1 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 25. Xét nhóm 1 là nhóm có ; ; .
(nghìn đồng)
- mà . Suy ra nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 75. Xét nhóm 4 là nhóm có ; ; và nhóm 3 là nhóm có .
.
Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là:
.