Slide bài giảng Toán 12 cánh diều Bài 2: Phương trình đường thẳng

Slide điện tử Bài 2: Phương trình đường thẳng. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Toán 12 Cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

1. Vector chỉ phương của đường thẳng 

Hoạt động 1: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. (Hình 23). Giá của vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và đường thẳng AC có vị trí tương đối như thế nào?

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

Nhận thấy A’C’ và AC đều là đường chéo của 2 hình chữ nhật mặt đáy của hình hộp, vậy A’C’//AC.

 Giá của vector A’C’ song song với đường AC

Vận dụng 1: Trong Hình 23, vectơ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG có là vectơ chỉ phương của đường thẳng BD hay không? Vì sao?

Trả lời rút gọn:

Vectơ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG  là vectơ chỉ phương của đường thẳng BD vì giá của vectơ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG là đường B’D’ song song với BD.

2. Phương trình tham số của đường thẳng

Hoạt động 2:  Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua điểm M(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Xét điểm M0(x;y;z) nằm trên PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Hình 24).

a) Nêu nhận xét về phương của hai vectơ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) Có hay không số thực k sao cho PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG?

c) Hãy biểu diễn x, y, z qua k.

d) Toạ độ (x; y, z) của điểm M0 (nằm trên PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ) có thoả mãn hệ phương trình:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

hay không?

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

a)

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Do M_0 nằm trên PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG nên PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG với k là một số thực.

Do đó PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vậy 2 vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG cùng phương

b)

Để PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ta cần có t = 1.

Thay t =1:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vậy, có số thực t = 1 sao cho PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

c) 

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

d) Dựa vào biểu diễn của phần c, ta thấy tọa độ của điểm M hoàn toàn thỏa mãn hệ phương trình đã cho

Vận dụng 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng , biết PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua điểm (C(1;2;-4))

và vuông góc với mặt phẳng (P):

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

Đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG vuông góc với mặt phẳng (P), vậy vector pháp tuyến của (P) là vector chỉ phương của đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Phương trình tham số của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

3. Phương trình chính tắc của đường thẳng

Hoạt động 3: Cho đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG có phương trình tham số:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (t là tham số)

Tọa độ (x;y;z) của điểm M nằm trên PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGcó thỏa mãn hệ phương trình 

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG hay không?

Trả lời rút gọn:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Thay vào hệ phương trình, ta có:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vậy tọa độ M(x;y;z) thỏa mãn hệ phương trình đã cho.

Vận dụng 3: Viết phương trình chính tắc của đường thẳngPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG biết phương trình tham số của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG là:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

(t là tham số)

Trả lời rút gọn:

Dựa vào phương trình tham số, ta xác định được đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua điểm M(-1;3;6) và có vector chỉ phương  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Phương trình chính tắc của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG là:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

4. Lập phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước:

Hoạt động 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(3;5;9).

a) Hãy chỉ ra một vector chỉ phương của đường thẳng AB.

b) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.

c) Viết phương trình chính tắc của đường thẳng AB.

Trả lời rút gọn:

a)  Vector chỉ phương của đường thẳng AB là vector  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) Phương trình tham số của AB:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

c) Phương trình chính tắc của AB: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vận dụng 4: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng OM biết M(a;b;c) với PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

OM đi qua O(0;0;0) và M(a;b;c)

Phương trình chính tắc của OM:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

II. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

Hoạt động 5: Cho 2 đường thẳng phân biệt PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG lần lượt đi qua các điểm PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG tương ứng có vector chỉ phương là  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

a) Giả sử PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG song song với PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Hình 25). Các cặp vector sau có cùng phương không: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG?

b) Giả sử PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG với PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG cắt nhau (Hình 26). Hai vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG có cùng phương không? Ba vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGcó đồng phẳng không?

c) Giả sử PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG với PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG cắt nhau (Hình 27). Hai vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG có cùng phương không? Ba vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGcó đồng phẳng không?

Trả lời rút gọn:

a) Đường thẳng ∆₁ song song với ∆₂

   - Vì ∆₁ và ∆₂ song song nhau, nên hai vectơ chỉ phương PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG của chúng sẽ cùng phương.

   - Vì ∆₁ và ∆₂ song song nhau, nên PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG không song song, do giá của vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG cắt 2 đường thẳng đã cho.

b) Đường thẳng ∆₁ giao nhau với ∆₂

- Hai vectơ chỉ phương PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG của chúng không cùng phương.

- Ba vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGcó đồng phẳng. Trong trường hợp này, vectơ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGsẽ là vectơ chỉ phương của đường thẳng tạo bởi hai điểm M₁ và M₂. Do đó, ba vectơ này sẽ đồng phẳng.

c) Đường thẳng ∆₁ chéo nhau với ∆₂

- Hai vectơ chỉ phương PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG của chúng không cùng phương.

- Ba vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGkhông đồng phẳng.

Vận dụng 5: Bằng cách giải hệ phương trình, xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Thay các tham số vào hệ phương trình, ta có:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGcó một điểm chung tại tọa độ (2, 1, 0).Do đó, hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm này.

III. GÓC

1. Góc giữa 2 đường thẳng

Hoạt động 6:  Cho hai đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG trong không gian có vectơ chỉ phương lần lượt là PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. Giả sửPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG là hai đường thẳng cùng đi qua điểm I và lần lượt song song (hoặc trùng) với PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Hình 28).

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

a) Nêu mối liên hệ giữa hai góc PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) Gọi A và B là các điểm lần lượt thuộc hai đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG sao cho PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGSo sánh:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

c) So sánh PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

a) Vì PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG song song với PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGsong song với PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG các vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG cũng làPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Góc giữa hai đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGlà góc giữaPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, và góc giữa hai đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGcũng là góc giữa PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

 b) 

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, ta có:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Do đó:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vì góc giữa hai đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGlà góc giữa PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, ta có:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

c)

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

 

Do đó:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vận dụng 6: Cho đường thẳng:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Tính cosin góc giữa đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và các trục tọa độ 

Trả lời rút gọn:

Đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG có vector chỉ phương  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Với Ox:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Với Oy:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Với Oz

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:

Hoạt động 7: Cho mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG có vectơ chỉ phương là  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG cắt mặt phẳng (P) tại I. Gọi PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ' là hình chiếu của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG trên mặt phẳng (P) (Hình 29).

a) Hãy xác định góc giữa đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và mặt phẳng (P).

Ta kí hiệu góc đó là (PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, (P)).

b) So sánh sin(PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, (P)) và cos( PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG).

Trả lời rút gọn:

a) 

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) Góc giữa vectơ chỉ phương PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG của đường thẳng và vectơ pháp tuyến PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG của mặt phẳng là PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG là sin góc giữa đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và mặt phẳng (P), và PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG là cosin của góc giữa vectơ chỉ phương PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và vectơ pháp tuyến PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, mối quan hệ giữa góc này là bù nhau

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vận dụng 7: Cho mặt phẳng (P) có vector pháp tuyến PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. Tính sin góc giữa mặt phẳng (P) với các trục tọa độ

Trả lời rút gọn:

Mặt phẳng (P) có  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Với Ox:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Với Oy:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Với Oz

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

3. Góc giữa 2 mặt phẳng 

Hoạt động 8: Cho 2 mặt phẳng (P1) và (P2). Lấy 2 đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG sao cho PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Hình 31). 

a) Nêu cách xác định góc giữa 2 đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) Góc đó có phụ thuộc vào việc chọn 2 đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG như trên hay không?

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

a) 

Để xác định góc giữa hai đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGchúng ta có thể sử dụng các vectơ pháp tuyến của các mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG bởi vì PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG vuông góc với các mặt phẳng này. Góc giữa PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG chính là góc giữa các vectơ pháp tuyến của các mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG.

b) 

Vì góc giữa PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG   thực chất là góc giữa các vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG . Bất kể vị trí cụ thể của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGtrên các mặt phẳng đó, miễn là chúng vuông góc với các mặt phẳng tương ứng, vectơ chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGsẽ tương ứng với các vectơ pháp tuyến của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG  .

Do đó, góc giữa hai đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG  chỉ phụ thuộc vào góc giữa hai mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, chứ không phụ thuộc vào vị trí cụ thể của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG trên các mặt phẳng đó.

Vận dụng 8: Trong ví dụ 10, tính góc giữa 2 mặt phẳng (BCC’B’) và (CDA’B’).

Trả lời rút gọn:

Xét hình vuông ABCD có PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, hình vuông DCC’D’ có PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

=> PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Xét hình vuông ABCD có PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, hình vuông BCC’B’ có PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

=>BCPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (BCC’B’) và (CDA’B’) là góc giữa CD và BC

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (BCC’B’) và (CDA’B’) bằng 90 độ.

Hoạt động 9: Cho hai mặt phẳng (P1) và (P2). Gọi:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Lần lượt là hai vector pháp tuyến của (P1), (P2); PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG lần lượt là giá của 2 vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (hình 33). So sánh:

a) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

a) Góc giữa hai mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG là góc giữa hai vector pháp tuyến của chúng, tức là góc giữa PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Cosin của góc giữa hai mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG được tính bằng:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Góc giữa hai đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG cũng là góc giữa các vectơ chỉ phương của chúng, tức là giữa PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG.

Cosin của góc giữa hai đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGcũng được tính bằng:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

 

Vì vậy, ta có:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) 

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG là đường thẳng có phương song song với PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG tương ứng, ta có:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

 

Do đó:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vận dụng 9: Cho mặt phẳng (P) có vector pháp tuyến

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Tính cosin của góc giữa mặt phẳng (P) và các mặt phẳng tọa độ.

Trả lời rút gọn:

Mặt phẳng (P) có  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Các trục tọa độ có các vector:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Với Ox:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Với Oy:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Với Oz

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

IV. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG THỰC TIỄN 

BÀI TẬP

Bài tập 1: Đường thẳng đi qua điểm A(3;2;5) nhận PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG làm vector chỉ phương có phương trình tham số là:

A. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

B. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

C. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

D. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

Đường thẳng đi qua điểm A(3;2;5) nhận PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG làm vector chỉ phương có phương trình tham số là:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

D.

Bài tập 2: Đường thẳng đi qua điểm B(-1;3;6) nhận  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG làm vector chỉ phương có phương trình chính tắc là:

A. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

B. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

C. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

D. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

Đường thẳng đi qua điểm B(-1;3;6) nhận  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG làm vector chỉ phương có phương trình chính tắc là:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

C.

Bài tập 3: Mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGvuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

A. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

B. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

C. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

D. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

Vector pháp tuyến của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector pháp tuyến của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector pháp tuyến của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector pháp tuyến của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector pháp tuyến của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vậy (P3) vuông góc với (P). Đáp án C

Bài tập 4: Cho đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG có phương trình tham số 
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(t là tham số)

a) Chỉ ra một tọa độ hai điểm thuộc đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) Điểm nào trong các điểm C(6;-7;-16), D(-3;11;-11) thuộc đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

a) Cho t = 1

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Cho t=2

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Ta có 2 điểm A(0;5;2) và B(-1;7;5) thuộc đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) Thay C(6;-7;-16), D(-3;11;-11) vào hệ phương trình

Điểm C:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vậy điểm C(6;-7;-16) thuộc đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Điểm D:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vậy điểm D(-3;11;-11) không thuộc đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bài tập 5: Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG trong mỗi trường hợp sau:

a) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua điểm A(-1;3;2) và có vector chỉ phương PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG;

b) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua điểm M(2;-1;3) và N(3;0;4).

Trả lời rút gọn:

a) Phương trình chính tắc của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua điểm A(-1;3;2) và có vector chỉ phương PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG là:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua điểm M(2;-1;3) và N(3;0;4).

Vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Phương trình chính tắc của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua điểm M(2;-1;3) và có vector chỉ phương PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bài tập 6: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG trong mỗi trường hợp sau:

a) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG với PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

c) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

a) 

Vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Xét tỉ số:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Thay I(1;2;3) vào PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vậy hai đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGsong song và không trùng nhau.

b) 

Vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Hai vector không tỉ lệ với nhau, vậy 2 đường thẳng không song song

Phương trình tham số của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Cho PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Từ (1) và (2), ta có:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Phương trình này vô lý, vậy hệ phương trình vô nghiệm. Do đó 2 đường thẳng chéo nhau.

c) 

Vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Xét tỉ số:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Hai vector không tỉ lệ với nhau, vậy 2 đường thẳng không song song

Phương trình tham số của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

 

Phương trình tham số của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Cho PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Thay k ở (1) vào (2)

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Thay vào (2):

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Hệ phương trình vô nghiệm. Do đó 2 đường thẳng chéo nhau.

Bài tập 7: Tính góc giữa hai đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGtrong mỗi trường hợp sau(làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ)

a)

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b)

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

c) 

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

a)

- Vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

- Vector chỉ phương củaPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

 b) 

- Vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

- Vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

c) 

- Vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

- Vector chỉ phương của PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Góc giữa 2 đường thẳng:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bài tập 8: Tính góc giữa đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ):

a) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG( t là tham số ) và (P): PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG( t là tham số ) và (P): PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

a) Vector chỉ phương của Δ là:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Góc giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng (P) là góc giữa vector chỉ phương PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và vector pháp tuyến PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG của mặt phẳng.

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) Vector chỉ phương của Δ là:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Góc giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng (P) là góc giữa vector chỉ phương PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG và vector pháp tuyến PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG của mặt phẳng.

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bài tập 9: Tính góc giữa mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trả lời rút gọn:

   - Mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG có  PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

   - Mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bài tập 10: Cho hình chóp S.ABCD trong không gian với hệ tọa độ Oxyz có các đỉnh lần lượt là:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

a) Xác định tọa độ của các vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Từ đó tính góc giữa hai đường thẳng SA và CD (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ).

b) Chỉ ra một vector pháp tuyến của mặt phẳng (SAC). Từ đó tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAC) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ).

Trả lời rút gọn:

a) 

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) 

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector pháp tuyến:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

   Vector chỉ phương của SD:

   PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bài tập 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là kilômét) một máy bay đang ở vị trí A(3,5;-2;0,4) và sẽ hạ cánh ở vị trí B(3,5; 5,5; 0) trên đường băng EG (Hình 37).

a) Viết phương trình đường thẳng AB.

b) Hãy cho biết góc trượt (góc giữa đường bay AB và mặt phẳng nằm ngang (Oxy)) có nằm trong phạm vi cho phép từ 2,5° đến 3,5° hay không.

c) Có một lớp mây được mô phỏng bởi một mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua ba điểm M(5;0;0),

 N(0;-5; 0), P(0; 0; 0,5). Tìm tọa độ của điểm C là vị trí mà máy bay xuyên qua đám mây để hạ cánh.

d) Tìm tọa độ của điểm D trên đoạn thẳng AB là vị trí mà máy bay ở độ cao 120 m.

e) Theo quy định an toàn bay, người phi công phải nhìn thấy điểm đầu E(3,5; 6,5; 0) của đường băng ở độ cao tối thiểu là 120 m. Hỏi sau khi ra khỏi đám mây, người phi công có đạt được quy định an toàn đó hay không? Biết rằng tầm nhìn của người phi công sau khi ra khỏi đám mây là 900 m (Nguồn: R.Larson and B.Edwards, Calculus 10e, Cengage, 2014).

Trả lời rút gọn:

a) Vector chỉ phương của đường thẳng AB:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Phương trình tham số của đường thẳng AB là:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b) 

Vector chỉ phương của AB  là PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector pháp tuyến của mặt phẳng (Oxy) là PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

c) Xác định điểm C khi máy bay xuyên qua đám mây:

Mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG qua các điểm PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vector pháp tuyến của mặt phẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Phương trình mặt phẳng:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Điểm C  khi  z = 0.5:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Với t = -0.25:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Tọa độ C(3.5, -3.875, 0.5)

d) 

Với z = 120:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Với t = -299:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Tọa độ D(3.5, -2244.5, 120)

e) Xác định điểm D khi phi công nhìn thấy E:

Phương trình mặt phẳng (E ):

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

- Điểm E phải thỏa mãn PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG