Slide bài giảng Kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 12: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam

Slide điện tử bài 12: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Kinh tế pháp luật 10 Kết nối tri thức sẽ khác biệt

Xem slide điện tử hiện đại, hấp dẫn. => Xem slide

Tóm lược nội dung

PHẦN HAI: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

CHỦ ĐỀ 7: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BÀI 12: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Mở đầu

Câu hỏi: Em hãy cùng các bạn tham gia trò chơi “ Đối mặt”: Kể tên các luật, bộ luật của Việt Nam. Hãy chia sẻ hiểu biết của em về một luật hoặc bộ luật mà em biết.

Trả lời rút gọn:

-  Bộ Luật dân sự

- Bộ luật Tố tụng dân sự

- Bộ luật Hình sự

- Bộ luật Tố tụng Hình sự

- Bộ luật hàng hải

- Bộ luật Lao động

- Bộ luật Lao động Sửa đổi, bổ sung Điều 73 của Bộ luật Lao động

-  Luật sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Bộ luật lao động 

- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định về chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bao gồm quyền và trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, cũng như các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến bảo hiểm xã hội. Nó cũng đề cập đến tổ chức đại diện cho cả người lao động và người sử dụng lao động, cơ quan bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm xã hội, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội, và quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội.Hệ thống pháp luật Việt Nam

Câu 1: Cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật Việt Nam gồm những bộ phận nào?

Trả lời rút gọn:

- Ngành Luật

- Chế định luật

- Quy phạm pháp luật

Câu 2: Hình Thức thể hiện bên ngoài của hệ thống pháp luật Việt Nam được biểu hiện như thế nào?

Trả lời rút gọn:

- Văn bản luật, văn bản dưới luật

Câu 3: Em hay nêu ví dụ minh hoạ cho cấu trúc của hệ thống pháp luật.

Trả lời rút gọn:

“Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.” (Điều 33 Hiến pháp năm 2013). Bộ phận quy định của quy phạm là “có quyền tự do kinh doanh” (được làm gì).

Văn bản pháp luật Việt Nam

a) Văn bản quy phạm pháp luật

Câu 1: Kể tên các văn bản quy phạm pháp luật và cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản đó.

Trả lời rút gọn:

- Luật giao thông được cơ quan ban hành là Bộ Giao thông vận tải

- Luật giáo dục được cơ quan ban hành là Bộ giáo dục và Đào tạo

- Luật kinh tế được ban hành bởi Bộ Công thương

Câu 2: Nêu các đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật về thẩm quyền ban hành, nội dung, hình thức của văn bản.

Trả lời rút gọn:

Văn bản quy phạm pháp luật có các đặc điểm sau:

- Chứa quy phạm pháp luật.

- Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

- Tuân theo hình thức, trình tự, thủ tục ban hành do luật quy định.

b) Văn bản áp dụng pháp luật:

Câu 1: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của các văn bản trên về thẩm quyền ban hành, mục đích ban hành, đối tượng thực hiện và phạm vi áp dụng văn bản.

Trả lời rút gọn:

Giữa hai văn bản quy phạm pháp luật có sự tương đồng và khác biệt như sau:

* Tương đồng:

- Cả hai đều là văn bản quy phạm pháp luật.

- Đều được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

- Tuân theo hình thức, trình tự, thủ tục ban hành theo luật quy định.

* Khác biệt:

- Văn bản thứ nhất là văn bản dưới luật, như quyết định, có mục đích ban hành là xử phạt vi phạm hành chính của công ty kinh doanh thực phẩm TH.

- Văn bản thứ hai là văn bản luật, như Hiến pháp, có mục đích ban hành là quy định pháp luật áp dụng cho tất cả các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ Việt Nam.

Câu 2: Hãy cho biết mối liên hệ của hai văn bản trên

Trả lời rút gọn:

Văn bản thứ hai là cơ sở, nền tảng để văn bản thứ nhất áp dụng quy định luật mà tiến hành theo.

Luyện tập

Câu 1: Theo em, các nhận định về văn bản quy phạm pháp luật sau đúng hay sai? Vì sao?

a. Báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em là văn bản quy phạm pháp luật.

b. Bản án, quyết định xét xử của Toà án là văn bàn quy phạm pháp luật.

c. Hương ước, Lệ làng là văn bản quy phạm pháp luật.

d. Pháp lệnh do Quốc hội ban hành là văn bản quy phạm pháp luật.

e. Nghị quyết do Chinh phù ban hành không phải văn bản quy phạm pháp luật

Trả lời rút gọn:

a. Đúng vì báo cáo nêu lên những việc làm nên và không nên đối với việc bảo vệ trẻ em.

b. Đúng vì quyết định xử phạt các hành vi quy phạm pháp luật

c. Sai. Vì lệ làng là những quy định được nêu ra để mọi người cùng thực hiện

d. Đúng. Vì pháp lệnh là văn bản quy phạm pháp luật do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành, quy định những vấn đề được Quốc hội giao

e. Đúng. Vì  Chúng được ban hành để giải quyết những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ.

Câu 2: Em hãy cho biết văn bản nào sau đây thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam.

a. Nghị quyết só 03/2020/NQ-HĐTP của Hội đồng thẳm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hinh sự trong xét xử tội phạm tham nhũng và các tội phạm khác vẻ chức vụ.

b. Nghị định số 84/2020/NĐ-CP ngày 14 - 6 - 2019 của Chinh phủ quy định chỉ tiết một số điêu của Luật Giáo dục.

c. Kế hoạch liên tịch số 9337/KHLT/BGDĐT-BCA-BGTVT-TWĐTN-ĐTHVN ngảy 04 - 9 - 2007 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo - Bộ Công an - Bộ Giao thông vận tải - Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Đài Truyền hình Việt Nam vẻ tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, xử li các vi phạm pháp luật vẻ trật tự, an toàn giao thông trong học sinh, sinh viên.

d. Thông tư số 01/2021/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn đăng kí doanh nghiệp.

e. Luật Giáo dục năm 2019.

g. Pháp lệnh số 02/2020/UBTVQH14 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ưu đãi người có công với cách mạng.

Trả lời rút gọn:

a. Nghị quyết số 03/2020/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự trong xét xử tội phạm tham nhũng và các tội phạm khác liên quan đến chức vụ.

b. Nghị định số 84/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục.

e. Luật Giáo dục năm 2019.

Câu 3:  Em hãy xác định và sắp xếp các văn bản sau đây theo bảng mẫu gợi ý và giải thích lí do.

Tech12h

a. Quyết định gọi công dân nhập ngũ

b. Luật Xử li vi phạm hành chính

c. Quyết định giải quyết khiếu nại Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện

d. Nghị định của Chính phủ

e. Bản án, quyết định xét xử của Toà án

g. Thông tư của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trả lời rút gọn:

Văn bản quy phạm pháp luật: e, c

=> Nếu ra các mức phạt cho những ai quy phạm pháp luật

Văn bản áp dụng pháp luật: a, b, d, g

=> Vì đưa ra những điều luật mà công dân phải thực hiện

Câu 4: Em hãy sắp xếp các văn bản dưới đây theo hiệu lực pháp lí tử cao xuống thấp

a. Hiến pháp năm 2013.

b. Thông tư số 01/2021/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn đăng kí doanh nghiệp.

c. Nghị định số 84/2020/NĐ-CP của Chinh phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật Giáo dục.

d. Pháp lệnh só 02/2020/UBTVQH14 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ưu đãi người có công với cách mạng.

e. Nghị quyết số 03/2020/NQ-HĐTP của Hộ đồng thẳm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hinh sự trong xét xử tội phạm tham nhũng và các tội phạm khác về chức vụ.

g. Luật Giáo dục năm 2019.

h.Quyết định số 27/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chinh phủ về tín dụng đối với người lao động tại huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoải theo hợp đồng đến năm 2020.

Trả lời rút gọn:

g- c- b -d-e-h-a

 

Vận dụng

Câu 1: Em hãy sưu tầm hai văn bản quy phạm pháp luật và cho biết cơ quan ban hành, mục đích ban hành, đối tượng và phạm vi áp dụng của văn bản.

Trả lời rút gọn:

* Hiến pháp, luật, nghị quyết:

- Cơ quan ban hành: Quốc hội.

- Mục đích: Đưa ra luật pháp để hướng dẫn và thúc đẩy công dân thực hiện và phát triển đạo đức.

- Đối tượng: Các công dân Việt Nam.

- Phạm vi áp dụng: Trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

* Lệnh, quyết định:

- Cơ quan ban hành: Chủ tịch nước.

- Mục đích: Ban hành các quyết định và lệnh để hướng dẫn và thúc đẩy công dân thực hiện.

- Đối tượng: Các công dân Việt Nam.

- Phạm vi áp dụng: Trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

Câu 2: Em hãy sưu tầm một văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Giáo dục vả chia sẻ những điểu em biết về văn bản đó.

Trả lời rút gọn:

Nghị định số 84/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục, bao gồm thời gian nghỉ hè của nhà giáo, phong tặng danh hiệu Tiến sĩ danh dự, Giáo sư danh dự, chuyển đổi các cơ sở giáo dục từ trẻ đến trung cấp, học bổng khuyến khích và chính sách cho học sinh, sinh viên.

- Thời gian nghỉ hè của giáo viên và giảng viên được quy định như sau:

  + Cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông nghỉ 08 tuần/năm, bao gồm cả nghỉ phép hằng năm.

  + Trường trung cấp và cao đẳng nghỉ 06 tuần/năm, cũng bao gồm nghỉ phép hằng năm.

  + Thời gian nghỉ hè của giảng viên đại học tuân theo quy chế của từng trường.

  + Trong trường hợp khẩn cấp, thời gian nghỉ có thể được quyết định bởi Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo hoặc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

- Giáo viên và giảng viên cũng được nghỉ lễ, tết và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật Lao động.

- Nghị định cũng quy định mức học bổng cho học sinh và sinh viên theo từng đối tượng và điều kiện khác nhau. Mức học bổng được tính dựa trên mức lương cơ sở, và có sự hỗ trợ đặc biệt cho thương binh và các trường hợp đặc biệt khác.

Nghị định số 84/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/9/2020, thay thế các quy định trước đó và bãi bỏ một số quyết định liên quan đến học bổng cho học sinh, sinh viên.