Câu hỏi tự luận mức độ nhận biết Toán 12 ctst Bài 1: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau:

Tuổi thọ

[14;  15)

[15; 16)

[16; 17)

[17; 18)

[18; 19)

Số con hổ

1

3

8

6

2

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm này là?

Câu 2: Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau:

Tuổi thọ

[14;  15)

[15; 16)

[16; 17)

[17; 18)

[18; 19)

Số con hổ

1

3

8

6

2

Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là?

Câu 3: Giả sử kết quả khảo sát hai khu vực A và B về độ tuổi kết hôn của một số phụ nữ vừa lập gia đình được cho ở bảng sau:

Tuổi kết hôn

[19; 22)

[22; 25)

[25; 28)

[28; 31)

[31; 34)

Số phụ nữ khu vực A

10

27

31

25

7

Số phụ nữ khu vực B

47

40

11

2

0

Khoảng biến thiên R và R’ của từng mẫu số liệu ghép nhóm ứng với mỗi khu vực A và B.

Câu 4: Mỗi ngày bác Hương đều đi bộ để rèn luyện sức khỏe. Quãng đường đi bộ mỗi ngày (đơn vị: km) của bác Hương trong 20 ngày được thống kê lại ở bảng sau:

Quãng đường (km)

[2,7; 3,0)

[3,0; 3,3)

[3,3; 3,6)

[3,6; 3,9)

[3,9; 4,2)

Số ngày

3

6

5

4

2

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là?

Câu 5: Kết quả điều tra tổng thu nhập trong năm 2024 của một số hộ gia đình ở thành phố Nha Trang được ghi lại ở bảng sau:

Tổng thu nhập (triệu đồng)

[200; 250)

[250; 300)

[300; 350)

[350; 400)

[400; 450)

Số hộ gia đình

24

62

34

21

9

Khoảng tứ phân vị thứ nhất là?                         

Câu 6: Kết quả đo chiều cao của 100 cây keo 3 năm tuổi tại một nông trường được cho ở bảng sau:

Chiều cao (m)

[8,4; 8,6)

[8,6; 8,8)

[8,8; 9,0)

[9,0; 9,2)

[9,2; 9,4)

Số cây

5

12

25

44

14

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên?

Câu 7: Bạn Trang thống kê chiều cao (đơn vị: cm) của các bạn học sinh nữ lớp 12C và lớp 12D ở bảng sau:

Chiều cao (cm)

[155; 160)

[160; 165)

[165; 170)

[170; 175)

[175; 180)

[180; 185)

Số học sinh nữ lớp 12C

2

7

12

3

0

1

Số học sinh nữ lớp 12D

5

9

8

2

1

0

Sử dụng khoảng biến thiên, hãy cho biết chiều cao của học sinh nữ lớp nào có độ phân tán lớn hơn.

Câu 8: Bạn Châu cân lần lượt 1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)quả vải thiều Thanh Hà được lựa chọn ngẫu nhiên từ vườn nhà mình và được kết quả như sau:

Cân nặng

(đơn vị gam)

Số quả

8

1

19

10

20

19

21

17

22

3

 

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là?

Câu 9: Độ tuổi của 1. NHẬN BIẾT (10 CÂU) cầu thủ ở đội hình xuất phát của một đội bóng đá được ghi lại ở bảng sau:

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Khoảng biến thiên của độ tuổi của 1. NHẬN BIẾT (10 CÂU) cầu thủ là?

Câu 10: Cho mẫu số liệu sau : 1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là?


Câu 1: 

Khoảng biến thiên R = 19 – 14 = 5

Câu 2:

Cỡ mẫu là: 1 + 3 + 8 + 6 + 2 = 20.

Gọi x1; x2; …; x20 là tuổi thọ của 20 con hổ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là Tech12h [16; 17)  nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [16; 17).

Câu 3: 

Khu vực A:

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm ứng với khu vực A là:

R = 34 – 19 = 15.

Khu vực B:

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm ứng với khu vực B là:

R' = 31 – 19 = 12.

Câu 4: 

Cỡ mẫu n = 20.

Gọi Tech12hlà mẫu số liệu gốc về quãng đường đi bộ mỗi ngày của bác Hương trong 20 ngày được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có

 Tech12h [2,7; 3,0),

 Tech12h [3,0; 3,3),

Tech12h [3,3; 3,6),

Tech12h [3,6; 3,9), 

Tech12h [3,9; 4,2).

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là Tech12h [3,0; 3,3). Do đó, tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là: Tech12h

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là Tech12h [3,6; 3,9). Do đó, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là: Tech12h

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là: Tech12h

Câu 5:

Số hộ gia đình được khảo sát (cỡ mẫu) là n = 24 + 62 + 34 + 21 + 9 = 150.

Gọi Tech12h là tổng thu nhập trong năm 2024 của 150 hộ gia đình được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có:

Tech12h

Tech12h

Tech12h 

Tech12h

Tech12h

Do đó, đối với dãy số liệu Tech12h thì

Tứ phân vị thứ nhất Tech12hTech12h. Do đó, tứ phân thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là:

Tech12h

Câu 6: 

Cỡ mẫu n = 100.

Gọi Tech12h là mẫu số liệu gốc về chiều cao của 100 cây keo 3 năm tuổi tại một nông trường được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có 

Tech12h [8,4; 8,6), 

Tech12h [8,6; 8,8), 

Tech12h [8,8; 9,0),

Tech12h [9,0; 9,2),

Tech12h [9,2; 9,4).

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là Tech12h [8,8; 9,0). Do đó, tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là:

Tech12h

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là Tech12h [9,0; 9,2).

Do đó, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là:

Tech12h

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

Tech12h

Câu 7: 

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của các bạn học sinh nữ lớp 12C là: 185 – 155 = 30 (cm).

Trong mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của các bạn học sinh nữ lớp 12D, khoảng đầu tiên chứa dữ liệu là [155; 160) và khoảng cuối cùng chứa dữ liệu là [175; 180).

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của các bạn học sinh nữ lớp 12D là: 180 – 155 = 25 (cm).

Vậy nếu căn cứ theo khoảng biến thiên thì chiều cao của học sinh nữ lớp 12C có độ phân tán lớn hơn lớp 12D.

Câu 8: 

Sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:

Tech12h
Tech12h
Tech12h

Khoảng biến thiên của mẫu là: R = 22 – 8 = 14.

Tứ phân vị thứ hai là trung vị của mẫu số liệu đã cho nên Q2 = 20.

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 8; 19; 19; 19; 19; 19; 19; 19; 19; 19; 19; 20; 20; 20; 20; 20; 20; 20; 20; 20; 20; 20; 20; 20; 20. Do đó Q1 = 20.

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 20; 20; 20; 20; 20; 21; 21; 21; 21; 21; 21; 21; 21; 21; 21; 21; 21; 21; 21; 21; 21; 21; 22; 22; 22. Do đó Q3 = 21.

Khoảng tứ phân vị là ∆Q = 21 – 20 = 1.

Câu 9: 

Sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:

Tech12h

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là Tech12h

Câu 10: 

Sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:

Tech12h

Vì cỡ mẫu là 9 là số lẻ nên tứ phân vị thứ hai là Q2 = 9.

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: Tech12h. Do đó Q1 = 8,5.

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: Tech12h Do đó Q3 = 9,5.

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là: ∆Q = 9,5 – 8,5 = 1.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác