Trắc nghiệm Vật lí 12 cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Từ trường
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Từ trường có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi được đưa lại gần nhau,
- A. hai điện tích cùng dấu sẽ hút nhau.
- B. hai dây dẫn có dòng điện cùng chiều sẽ đẩy nhau.
- C. hai dây dẫn có dòng điện ngược chiều sẽ hút nhau.
D. hai cực cùng loại của hai nam châm sẽ đẩy nhau.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Các đường sức điện bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương.
- B. Các đường sức từ đi ra ngoài thanh nam châm từ cực nam và đi vào trong thanh nam châm từ cực bắc.
- C. Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt bắc và đi ra mặt nam của dòng điện tròn ấy.
D. Đường sức từ của dòng điện thẳng dài là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện có tâm là giao điểm giữa dòng điện và mặt phẳng đó.
Câu 3: Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện
- A. Xung quanh dòng điện thẳng
- B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng
C. Trong lòng của một nam châm chữ U
- D. Xung quanh một dòng điện tròn.
Câu 4: Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng:
- A. Các đường thẳng song song với dòng điện.
- B. Các đường thẳng vuông góc với dòng điện như những nan hoa xe đạp.
C. Những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua
- D. Những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Các đường sức điện bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương.
- B. Các đường sức từ đi ra ngoài thanh nam châm từ cực nam và đi vào trong thanh nam châm từ cực bắc.
- C. Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt bắc và đi ra mặt nam của dòng điện tròn ấy.
D. Đường sức từ của dòng điện thẳng dài là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện có tâm là giao điểm giữa dòng điện và mặt phẳng đó.
Câu 6: Hình nào sau đây mô tả đúng hướng của đường sức từ xung quanh dòng điện thẳng dài?
- A. Hình A
- B. Hình B
C. Hình C
- D. Hình D
Câu 7: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón cái choãi ra chỉ chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
- A. theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay.
B. ngược với chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay.
- C. cùng chiều với ngón tay cái choãi ra.
- D. ngược chiều với ngón tay cái choãi ra.
Câu 8: Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường?
- A. Dòng điện không đổi
- B. Hạt mang điện chuyển động
C. Hạt mang điện đứng yên
- D. Nam châm chữ U
Câu 9: Chọn câu sai?
- A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ.
- B. Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau.
- C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là những đường cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo của nó là một đường sức từ của từ trường
Câu 10: Chiều đường sức từ của nam châm chữ U được vẽ như hình
Tên các từ cực của nam châm chữ U là:
- A. Đầu 1 là cực âm, đầu 2 là cực dương
- B. Đầu 1 là cực dương, đầu 2 là cực âm
- C. Đầu 1 là cực Bắc, đầu 2 là cực Nam
D. Đầu 1 là cực Nam, đầu 2 là cực Bắc
Câu 11: Bốn hạt có cùng điện tích được phóng vào từ trường đều với vận tốc ban đầu như nhau. Trong từ trường, các hạt chỉ chuyển động do tác dụng của lực từ. Bốn hạt chuyển động trên các đường tròn có bán kính khác nhau nhưng với tốc độ bằng nhau. Biết bán kính đường tròn mà các hạt chuyển động là r1 > r2 > r3 > r4, Hạt nào có khối lượng lớn nhất?
A. Hạt chuyển động trên đường tròn có bán kính r1,
- B. Hạt chuyển động trên đường tròn có bán kính r2,
- C. Hạt chuyển động trên đường tròn có bán kính r3,
- D. Hạt chuyển động trên đường tròn có bán kính r4.
Câu 12: Lực tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường có hướng
- A. vuông góc với hướng dòng điện.
- B. vuông góc với hướng cảm ứng từ.
C. vuông góc với cả hướng cảm ứng từ và hướng dòng điện.
- D. vuông góc với hướng cảm ứng từ, không vuông góc với hướng dòng điện.
Câu 13: Một tesla bằng
- A. 50 N.A-1.m-1.
- B. 100 N.A-1.m-1.
C. 1 N.A -1.m -1.
- D. 1 000 N.A-1.m-1.
Câu 14: Hướng của từ trường, hướng của dòng điện và hướng của lực điện từ tác dụng lên dòng điện này
- A. tạo thành một tam giác vuông.
B. tạo thành một tam diện thuận.
- C. luôn cùng hướng với nhau.
- D. luôn hợp với nhau góc 1200.
Câu 15: Một vòng dây hình vuông nằm trong mặt phẳng tờ giấy. Trong vòng dây này có dòng điện với cường độ I chạy theo chiều kim đồng hồ. Nếu cảm ứng từ hướng từ trái sang phải và nếu mỗi cạnh của vòng dây có chiều dài 7 thì tổng lực từ tác dụng lên vòng dây bằng
- A. 2BIl.
- B. BIl.
- C. BIl2.
D. 0.
Câu 16: Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ và có chiều ngược với chiều của đường sức từ. Gọi F là lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì
- A. F > 0.
- B. F <0.
C. F = 0.
- D. Chưa kết luận được.
Câu 17: Khi góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ với đoạn dậy dẫn có dòng điện là thì lực từ tác dụng có giá trị là 0,4 N. Nếu thay đổi góc nhỏ dần đến 0°, thì lực tác dụng thay đổi như thế nào?
A. Lực cũng giảm dần đến 0.
- B. Lực không đổi.
- C. Lực tăng lên đến 0,8 N.
- D. Lực giảm xuống 0,2 N.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
- B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
- D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và cảm ứng từ.
Câu 19: Biết độ lớn cảm ứng từ do một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I tạo ra ở vị trí cách trục dây dẫn một khoảng r là với B tính bằng tesla (T), r tính bằng mét (m) và I tính bằng ampe (A).
Một dây dẫn thẳng dài 2 m mang dòng điện 10 ampe. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện gây ra ở vị trí cách nó 2 cm lớn gấp mấy lần so với ở khoảng cách 4 cm?
A. 2.
- B. .
- C. 4.
- D.
Câu 20: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60°. Biết dòng điện I = 20 A và dây dẫn chịu một lực là F = 2.10-2N. Độ lớn của cảm ứng từ là
- A. 0,8.10-3 T.
- B. 10-3 T.
C. 1,4.10 -3 T.
- D. 1,6.10-3 T.
Câu 21: Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8 cm, AN = 6 cm mang dòng điện I = 5 A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10-3 T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung cố định, lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác là:
- A. 0,8.10-3 N.
B. 1,2.10 -3 N.
- C. 1,5.10-3 N.
- D. 1,8.10-3 N.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ?
- A. Sự tạo ra suất điện động qua một dây dẫn khi không có chuyển động giữa dây dẫn và từ trường.
- B. Sự tạo ra suất điện động qua một dây dẫn khi có sự chuyển động tương đối giữa dây dẫn và dòng điện cảm ứng.
- C. Sự tạo ra suất điện động qua một dây dẫn khi không có chuyển động giữa dây dẫn và dòng điện cảm ứng.
D. Sự tạo ra suất điện động qua một dây dẫn khi có chuyển động tương đối giữa dây dẫn và từ trường.
Câu 23: Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có
- A. sự chuyển động của ống dây trong từ trường.
- B. sự chuyển động của nam châm so với ống dây.
C. ống dây.
- D. từ trường biến thiên.
Câu 24: Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng sinh ra do sự biến thiên của từ thông theo thời gian được xác định bằng biểu thức
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 25: Một khung dây gồm 1 000 vòng, mỗi vòng có diện tích là 80 cm. Khung dây được đặt trong từ trường đều sao cho vectơ cảm ứng từ vuông góc với vectơ đơn vị pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây. Độ lớn cảm ứng từ là 0,8 T. Quay khung dây quanh trục quay vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng trung bình có độ lớn 6,4 V. Sau khoảng thời gian 1 s tính từ lúc khung dây bắt đầu quay, góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây có thể nhận giá trị nào dưới đây?
A. 90°.
- B. 0°.
- C. 30°.
- D. 45°.
Câu 26: Một dây dẫn thẳng dài 0,20 m chuyển động đều với tốc độ 3,0 m/s trong từ trường và vuông góc với cảm ứng từ có độ lớn 0,10 T. Suất điện động cảm ứng giữa hai đầu dây là
- A. 0,5 V.
B. 0,06 V.
- C. 0,05 V.
- D. 0,04 V.
Câu 27: Một dây dẫn thẳng dài chuyền động đều với tốc độ theo chiều vuông góc với dây và với cảm ứng từ có độ lớn . Suất điện động cảm ứng giữa hai đầu dây là
- A. .
B. .
- C. .
- D. .
Câu 28: Một khung dây dẫn tròn có 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng bằng 50 cm2, đặt trong một từ trường đều B = 0,2 T. Mặt phẳng khung hợp với đường sức của từ trường một góc 45°. Từ ví trí nói trên, người ta quay cho mặt phẳng khung song song với đường sức trong thời gian 0,02 s. Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn
- A. 0,53 V.
B. 0,35 V.
- C. 3,55 V.
- D. 3,5 V.
Xem toàn bộ: Giải Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Từ trường
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận