Câu hỏi tự luận Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Từ trường

Câu hỏi tự luận Vật lí 12 cánh diều bài 1: Từ trường. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 12 cánh diều. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Nêu các Tính chất từ của nam châm

Câu 2: Từ trường là gì? Nêu đặc trưng của từ trường.

Câu 3: Đường sức từ là gì? Trình bày đặc điểm của đường sức từ?

Câu 4: Nêu ví dụ về đường sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, từ trường đều

Câu 5: Hãy nêu tính chất khác biệt của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu?

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Để làm tăng từ trường của một nam châm điện, trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Tăng cường độ dòng điện của nó.

b) Đảo ngược chiều dòng điện trong nó.

c) Thay lõi sắt của nó bằng lõi nhôm.

d) Giữ nguyên cường độ dòng điện, tăng số vòng dây của nó.

Câu 2: Ống dây trong Hình 3.3 có dòng điện chạy qua.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

a) Vẽ sơ đồ biểu diễn hình dạng của một số đường sức từ xung quanh ống dây.

b) Hãy nêu hai cách để tăng độ lớn từ trường.

c) Làm thế nào để chiều của từ trường có thể bị đảo ngược?

Câu 3: Chiều đường sức từ của nam châm được biểu diễn như hình vẽ. Hãy xác định các từ cực của nam châm ở hai đầu 1 và 2.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 4: Đường sức từ của một nam châm thẳng có chiều như hình vẽ. Hãy cho biết tên của các từ cực.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 5: Hà thực hành một thí nghiệm về từ trường. Thí nghiệm mà Hà thực hiện được mô tả như hình vẽ. Khi cho một dòng điện một chiều chạy qua ống dây, bạn Hà thấy kim nam châm bị đẩy ra xa B. Dòng điện đi qua ống dây có chiều như thế nào?

Câu 6: Trong hình vẽ sau, cực nào của kim nam châm hướng về đầu B của cuộn dây?

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Một học sinh dùng kim nam châm nhỏ và vẽ được hình dạng đường sức từ của thanh nam châm như Hình 3.4. Hãy mô tả cách làm của học sinh này.

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 2: Hình 3.5 biểu diễn các đường sức từ xung quanh dòng điện thẳng. Khi cường độ dòng điện giảm thì khoảng cách giữa các đường sức từ và chiều của chúng thay đổi thế nào?

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 3: Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của nam châm thẳng như hình vẽ.

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 4: 

Hình vẽ dưới đây là một ống dây có dòng điện đi qua và một kim nam châm đặt ở gần nó. Hãy chỉ rõ tên các cực của ống dây, chiều dòng điện trên ống dây và vẽ một số đường sức từ của ống dây.

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Đặt một kim nam châm thử gần ống dây, khi K mở ta thấy kim nam châm định hướng như hình vẽ. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi khóa K đóng?

 4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 2: Cạnh một ống dây người ta treo một thanh nam châm thẳng bằng một sợi dây dẻo. Thanh nam châm đứng thăng bằng ở vị trí như trên hình 27. C và D là hai cực của một nguồn điện.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

a) Khi ta nối A với C và B với D thì vị trí thanh nam châm sẽ như thế nào?

b) Khi ta nối A với D và B với C thì vị trí thanh nam châm sẽ như thế nào?

c) Khi ngắt mạch điện thì vị trí thanh nam châm sẽ như thế nào?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Vật lí 12 cánh diều bài 1: Từ trường, Bài tập Ôn tập Vật lí 12 cánh diều bài 1: Từ trường, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Vật lí 12 CD bài 1: Từ trường

Bình luận

Giải bài tập những môn khác