Câu hỏi tự luận mức độ vận dụng Vật lí 12 cd bài 1: Từ trường

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Một học sinh dùng kim nam châm nhỏ và vẽ được hình dạng đường sức từ của thanh nam châm như Hình 3.4. Hãy mô tả cách làm của học sinh này.

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 2: Hình 3.5 biểu diễn các đường sức từ xung quanh dòng điện thẳng. Khi cường độ dòng điện giảm thì khoảng cách giữa các đường sức từ và chiều của chúng thay đổi thế nào?

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 3: Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của nam châm thẳng như hình vẽ.

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 4: 

Hình vẽ dưới đây là một ống dây có dòng điện đi qua và một kim nam châm đặt ở gần nó. Hãy chỉ rõ tên các cực của ống dây, chiều dòng điện trên ống dây và vẽ một số đường sức từ của ống dây.

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)


Câu 1: 

Đặt kim nam châm gần một cực của nam châm sao cho nó có thể tự định hướng trong từ trường. Đánh dấu mỗi đầu kim bằng một chấm. Tiếp theo, di chuyển kim để nó định hướng nối tiếp với vị trí vừa đánh dấu rồi lại lại cho đến khi kim nam châm đến sát cực kia của nam đường cong biểu diễn đường sức.

Câu 2: 

– Khoảng cách giữa các đường sức từ tăng lên: Điều này có nghĩa là các đường sức từ sẽ thưa hơn.

– Chiều của các đường sức từ không đổi: Chiều của đường sức từ vẫn tuân theo quy tắc nắm tay phải, tức là không thay đổi khi cường độ dòng điện thay đổi.

Câu 3: 

Khi để kim nam châm và nam châm lại gần nhau thì các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau. Vì vậy cực Nam (màu trắng) của kim nam châm sẽ hướng về phía cực Bắc của thanh nam châm, cực Bắc (màu đen) của kim nam châm sẽ hướng về cực Nam của thanh nam châm như hình vẽ sau:

 

Tech12h

Câu 4: 

Cực Nam của kim nam châm bị hút về đầu bên phải của ống dây. Bên phải ống dây là cực Bắc, bên trái ống dây là cực Nam.

Tech12h


Bình luận

Giải bài tập những môn khác