Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 Cánh diều bài 2: Năng lượng hạt nhân

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 Cánh diều bài 2: Năng lượng hạt nhân có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn cụm từ phù hợp để hoàn thành nhận định sau: “Khối lượng của một hạt nhân bất kì ... tổng khối lượng của các nucleon riêng lẽ cấu tạo thành hạt nhân đó".

  • A. luôn lớn hơn
  • B. luôn bằng
  • C. luôn nhỏ hơn
  • D. có lúc lớn hơn, có lúc nhỏ hơn

Câu 2: Một hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì hạt nhân đó

  • A. có năng lượng liên kết càng lớn.
  • B. có năng lượng liên kết không đổi,
  • C. có năng lượng liên kết càng nhỏ.
  • D. càng bền vững.

Câu 3: Độ hụt khối của một hạt nhân X

  • A. là đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.
  • B. được xác định bằng biểu thức ∆m = [ZmP + (A - Z)mn] - mx.
  • C. càng lớn khi số khối của hạt nhân càng lớn.
  • D. là đại lượng đặc trưng cho mức độ phổ biến của hạt nhân.

Câu 4: Năng lượng liên kết của hạt nhân bằng

  • A. năng lượng trung bình liên kết mỗi nucleon trong hạt nhân.
  • B. năng lượng cần thiết để tách một nucleon khỏi hạt nhân.
  • C. năng lượng cần thiết để tách rời tất cả các nucleon trong hạt nhân.
  • D. tích của khối lượng hạt nhân với bình phương của tốc độ ánh sáng trong chân không.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững.
  • B. Hạt nhân nào có năng lượng liên kết lớn hơn thì bền vững hơn.
  • C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
  • D. Trong các hạt nhân đồng vị, hạt nhân nào có số khối càng lớn càng kém bền vững.

Câu 6: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân có giá trị

  • A. lớn nhất đối với các hạt nhân nhẹ.
  • B. lớn nhất đối với các hạt nhân nặng.
  • C. lớn nhất đối với các hạt nhân trung bình.
  • D. như nhau với mọi hạt nhân.

Câu 7: Chỉ ra phát biểu sai.

  • A. Hệ thức Einstein về mối liên hệ giữa năng lượng và khối lượng là E = mc².
  • B. Khối lượng nghi là khối lượng của một vật khi ở trạng thái nghỉ.
  • C. Khối lượng của một nguyên tử có giá trị gần bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử đó.
  • D. Một hạt nhân có số khối A thì khối lượng của nó luôn lớn hơn A(amu).

Câu 8: Độ hụt khối của hạt nhân X là

  • A. ∆m = (Zmp + Nmn) - m.
  • B. ∆m = m - Nmp - Zmn
  • C. ∆m = Zmn - Zmp.
  • D. ∆m = Zmp + Nmn.

Câu 9: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng

  • A. tích giữa năng lượng liên kết của hạt nhân với số nucleon của hạt nhân ấy.
  • B. tích giữa độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
  • C. thương số giữa khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
  • D. thương số giữa năng lượng liên kết của hạt nhân với số nucleon của hạt nhân ấy.

Câu 10: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

  • A. càng lớn thì hạt nhân càng bên vững.
  • B. có thể bằng 0 đối với các hạt nhân đặc biệt.
  • C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bên vững.
  • D. có thể dương hoặc âm.

Câu 11: Hạt nhân có độ hụt khôi càng lớn thì có

  • A. năng lượng liên kết riêng cảng nhỏ.
  • B. năng lượng liên kết càng lớn.
  • C. năng lượng liên kết cảng nhỏ.
  • D. năng lượng liên kết riêng cảng lớn

Câu 12: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?

  • A. Số neutron.
  • B. Năng lượng liên kết riêng.
  • C. Số hạt proton.
  • D. Năng lượng liên kết.

Câu 13: Nhận định nào sau đây sai khi nói về lực hạt nhân?

  • A. Lực hạt nhân có bản chất là lực hấp dẫn vì nó giúp kết nối các nucleon lại với nhau.
  • B. Lực hạt nhân có bản chất là lực tương tác mạnh.
  • C. Lực hạt nhân có cường độ lớn hơn nhiều lần so với cường độ của lực tĩnh điện.
  • D. Lực hạt nhân có phạm vi tác dụng trong bán kính hạt nhân.

Câu 14: Hạt α có độ hụt khối 0,0308 amu. Năng lượng liên kết của hạt này bằng

  • A. 23,52 MeV.
  • B. 25,72 MeV.
  • C. 24,72 MeV.
  • D. 28,70 MeV

Câu 15: Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là sai?

  • A. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
  • B. Một trong các điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xây ra là nhiệt độ của nhiên liệu phải rất cao.
  • C. Tên gọi phản ứng nhiệt hạch là do nó toả ra năng lượng nhiệt rất lớn, làm nóng môi trường xung quanh lên.
  • D. Năng lượng nhiệt hạch không phụ thuộc vào năng lượng cung cấp để phản

ứng xảy ra.

Câu 16: Nếu năng lượng liên kết của hạt nhân helium là 28,8 MeV thì năng lượng liên kết riêng của nó là

  • A. 7,20 MeV/nucleon.
  • B. 14,1 MeV/nucleon.
  • C. 0,72 MeV/nucleon.
  • D. 1,4 MeV/nucleon.

Câu 17: Các hạt nhân , , có năng lượng liên kết lần lượt là 92,16 MeV; 127,6 MeV; 28,3 MeV. Thứ tự giảm dần về mức độ bền vững của hạt nhân là:

  • A. , , .
  • B. , ,
  • C. , , .
  • D. , ,

Câu 18: Một hạt nhân có 8 proton và 9 neutron. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75 MeV/nucleon. Biết mp = 1,0073 amu, mn = 1,0087 amu. Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu amu?

  • A. 16,545 amu.
  • B. 17,138 amu.
  • C. 16,995 amu.
  • D. 17,243 amu

Câu 19: Cho các hạt nhân sau , , , . Sắp xếp các hạt nhân nói trên theo mức độ bền vững tăng dần, biết rằng khối lượng của các hạt nhân nói trên và khối lượng của proton, neutron lần lượt là mU238 = 238,050788 amu; mU235 = 234,993422 amu; mNa23 = 22,983730 amu; mAu197 = 196,966552 amu; mp = 1,007276 amu và mn = 1,008665 amu.

  • A. , , , .
  • B. , , ,
  • C. , , , .
  • D. , , , .

Câu 20: Cho khối lượng của proton, neutron, hạt nhân , hạt nhân lần lượt là mp = 1,007276 amu, mn = 1,008665 amu, mT = 3,016049 amu 95 P n và mAm = 244,064279 amu. Nhận xét nào sau đây đúng? 

  • A. Hai hạt nhân này có độ hụt khối bằng nhau.
  • B. Năng lượng liên kết của lớn hơn năng lượng liên kết của
  • C. Năng lượng liên kết riêng của nhỏ hơn năng lượng liên kết riêng của .
  • D. Mức độ bền vững của hai hạt nhân là bằng nhau.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác