Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 Cánh diều bài tập chủ đề 4

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 Cánh diều bài tập chủ đề 4 có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cặp nguyên tử của các hạt nhân nào sau đây không được gọi là đồng vị?

  • A. , .
  • B. , .
  • C. , .
  • D. , .

Câu 2: Một hạt nhân nguyên tử có kí hiệu , kết luận nào dưới đây là đúng? 

  • A. X là nguyên tố có số thứ tự 19 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
  • B. Hạt nhân này có 19 nucleon.
  • C. Hạt nhân này có 9 proton và 19 neutron.
  • D. Hạt nhân này có 10 proton và 9 electron.

Câu 3: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có cùng

  • A. khối lượng.
  • B. số neutron.
  • C. số nucleon.
  • D. số proton.

Câu 4: Các nguyên tử là nguyên tử đồng vị khi hạt nhân của chúng nó

  • A. cùng số proton.
  • B. cùng số neutron.
  • C. cùng số neutron.
  • D. cùng khối lượng.

Câu 5: Hạt nhân và hạt nhân có cùng 

  • A. điện tích.
  • B. số nucleon.
  • C. số proton.
  • D. số neutron.

Câu 6: Hạt nhân nào sau đây có 136 neutron?

  • A.
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 7: Số hạt nucleon mang điện tích trong hạt nhân bạc là 

  • A. 47.
  • B. 60.
  • C. 107.
  • D. 154.

Câu 8: Độ hụt khối của hạt nhân X là

  • A. ∆m = (Zmp + Nmn) - m.
  • B. ∆m = m - Nmp - Zmn
  • C. ∆m = Zmn - Zmp.
  • D. ∆m = Zmp + Nmn.

Câu 9: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng

  • A. tích giữa năng lượng liên kết của hạt nhân với số nucleon của hạt nhân ấy.
  • B. tích giữa độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
  • C. thương số giữa khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
  • D. thương số giữa năng lượng liên kết của hạt nhân với số nucleon của hạt nhân ấy.

Câu 10: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

  • A. càng lớn thì hạt nhân càng bên vững.
  • B. có thể bằng 0 đối với các hạt nhân đặc biệt.
  • C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bên vững.
  • D. có thể dương hoặc âm.

Câu 11: Hạt nhân có độ hụt khôi càng lớn thì có

  • A. năng lượng liên kết riêng cảng nhỏ.
  • B. năng lượng liên kết càng lớn.
  • C. năng lượng liên kết cảng nhỏ.
  • D. năng lượng liên kết riêng cảng lớn

Câu 12: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?

  • A. Số neutron.
  • B. Năng lượng liên kết riêng.
  • C. Số hạt proton.
  • D. Năng lượng liên kết.

Câu 13: Nhận định nào sau đây sai khi nói về lực hạt nhân?

  • A. Lực hạt nhân có bản chất là lực hấp dẫn vì nó giúp kết nối các nucleon lại với nhau.
  • B. Lực hạt nhân có bản chất là lực tương tác mạnh.
  • C. Lực hạt nhân có cường độ lớn hơn nhiều lần so với cường độ của lực tĩnh điện.
  • D. Lực hạt nhân có phạm vi tác dụng trong bán kính hạt nhân.

Câu 14: Hạt α có độ hụt khối 0,0308 amu. Năng lượng liên kết của hạt này bằng

  • A. 23,52 MeV.
  • B. 25,72 MeV.
  • C. 24,72 MeV.
  • D. 28,70 MeV

Câu 15: Trong các phát biểu sau khi nói về hiện tượng phóng xạ, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Chu kì bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân ban đầu bị phân rã.

(2) Mối quan hệ giữa chu kì bán rã và hằng số phóng xạ là λ = T.ln 2.

(3) Trong hiện tượng phóng xạ, tia y thường sẽ phát kèm theo các tia α và β

(4) Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.

(5) Trong hiện tượng phóng xạ, độ phóng xạ tăng dần theo thời gian với quy luật hàm số mũ.

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 16: Một mẫu phóng xạ có chu kì bán rã là 3 ngày. Sau 9 ngày, khối lượng của mìn phóng xạ này còn lại là 2 kg. Khối lượng ban đầu của mẫu là bao nhiêu?

  • A. 15 kg.
  • B. 16 kg.
  • C. 17 kg.
  • D. 14 kg.

Câu 17: Chu kì bán rã của một mẫu phóng xạ là 6 giờ. Lúc đầu mẫu có khối lượng 2,4.10-2 kg. Hỏi sau một ngày đêm, khối lượng của mẫu còn lại bằng bao nhiêu!

  • A. 3.10-3 kg.
  • B. 1,5,10-3 kg
  • C. 2,5.10-3 kg.
  • D. 2,10-3 kg

Câu 18: là một đồng vi phóng xạ có chu kì bán rã là 138,4 ngày. Xét một mẫu chất đang chứa N0 hạt nhân (tại thời điểm ban đầu). Sau bao 0 lâu kể từ thời điểm ban đầu thì tỉ số giữa số hạt nhân đã phân rã thành hạt nhân khác và số hạt nhân còn lại bằng7?

  • A. 415,2 ngày.
  • B. 387,5 ngày.
  • C. 34,6 ngày.
  • D. 968,8 ngày.

Câu 19: Sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một mẫu đồng vị phóng xạ chỉ còn 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị này là

  • A. 1 giờ.
  • B. 2 giờ.
  • C. 2,5 giờ.
  • D. 1,5 giờ.

Câu 20: Hiện nay đồng vị phóng xạ được sử dụng rộng rãi trong việc chẩn đoán các bệnh ung thư nhờ vào công nghệ chụp cắt lớp bằng phát xạ positron (Positron Emission Tomography – PET). Giả sử rằng một bệnh nhân được tiêm một lượng chất phóng xạ với độ phóng xạ là 350 Bq trước khi quá 18 trình chụp ảnh diễn ra. Hỏi sau bao lâu kể từ thời điểm tiêm thì độ phóng xạ trong cơ thể bệnh nhân giảm còn 25 Bq? Biết rằng chu kì bán rã của là 110 ngày. 

  • A. 378,92 ngày.
  • B. 427,93 ngày.
  • C. 418,81 ngày.
  • D. 125,46 ngày.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác