Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 Cánh diều bài 2: Phương trình trạng thái khí lí tưởng

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 Cánh diều bài 2: Phương trình trạng thái khí lí tưởng có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đồ thị nào sau đây biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng khi áp suất không đổi?

A graph of a function

Description automatically generated

  • A. Hình D
  • B. Hình C
  • C. Hình B
  • D. Hình A

Câu 2: Hệ thức nào sau đây thể hiện đúng mối liên hệ giữa các thông số trạng thái khí lí tưởng trong quá trình đẳng áp?

  • A. p1V1 = p2V2
  • B.
  • C. V1T1 = V2T2
  • D.

Câu 3: Đâu là nhóm các thông số trạng thái của một lượng khí xác định?

  • A. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
  • B. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
  • C. Khối lượng, nhiệt độ, thể tích.
  • D. Khối lượng, áp suất, thể tích.

Câu 4: Hình nào sau đây không phải là đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?

A diagram of a graph

Description automatically generated

  • A. Hình D
  • B. Hình C
  • C. Hình B
  • D. Hình A

Câu 5: Hệ thức nào sau đây không thoả mãn định luật Boyle?

  • A. pV = const.
  • B. p1V1 = p2V2
  • C.
  • D.

Câu 6: Hệ thức nào sau đây cho biết mối liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất p của một khối lượng khí lí tưởng xác định trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 7: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

  • A. Khi thể tích được giữ không đổi, áp suất của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
  • B. Với một lượng khí lí tưởng thì là hằng số.
  • C. Khi nhiệt độ tăng từ 20 °C lên 40 °C thì áp suất của một lượng khí trong bình kín sẽ tăng lên hai lần.
  • D. Đường biểu diễn quá trình đẳng tích (thể tích không đổi) của một lượng khí

trong hệ toạ độ (p – T) là đường hypebol.

Câu 8: Khi một lượng khí lí tưởng xác định dãn nở đẳng nhiệt thì mật độ phân tử khí sẽ

  • A. tăng tỉ lệ nghịch với áp suất.
  • B. giảm tỉ lệ thuận với áp suất.
  • C. không thay đổi.
  • D. tăng, không tỉ lệ với áp suất.

Câu 9: Xét một khối lượng khí lí tưởng xác định. Trong mỗi phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

  • A. Trong hệ toạ độ (VOT), đường đẳng nhiệt là đường hyperbol.
  • B. Trong hệ toạ độ (VOT), đường đằng nhiệt là đường thẳng vuông góc với trục OT.
  • C. Trong hệ toạ độ (VOT), đường đẳng nhiệt là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O.
  • D. Trong hệ toạ độ (POT), đường đẳng nhiệt là đường thẳng vuông góc với trục Op.

Câu 10: Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái p, V, T của một lượng khí xác định đều thay đổi?

  • A. Không khí được nung nóng trong một bình đậy kín.
  • B. Không khí trong một phòng mở cửa khi nhiệt độ môi trường và áp suất khí quyền tăng lên.
  • C. Khí nitrogen trong quả bóng bay bị bóp xẹp từ từ.
  • D. Khí oxygen trong bình kín vừa được làm lạnh vừa được nén cho áp suất không đổi.

Câu 11: Một bình chứa khí có vách ngăn di chuyển được. Khi dịch vách ngăn để bình có thể tích 15,0 lít ở nhiệt độ 27,0 °C thì áp suất khí trong bình là 1,50 atm. Tiếp tục dịch chuyển vách ngăn để nén khí đến thể tích 12,0 lít thì áp suất khí trong bình là 3,00 atm. Nhiệt độ của khí trong bình lúc này là ...... °C.

  • A. 300
  • B. 207
  • C. 200
  • D. 107

Câu 12: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?

  • A. Một lượng khí được xác định bởi số các phân tử khí.
  • B. Đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p – T) là đường hypebol.
  • C. Định luật Charles cho biết mối liên hệ tỉ lệ thuận giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định khi áp suất không đổi.
  • D. Định luật Boyle cho biết mối liên hệ tỉ lệ nghịch giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định khí nhiệt độ không đổi.

Câu 13: Ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0 °C và áp suất 1,00 atm) thì khí oxygen có khối lượng riêng là 1,43 kg/m³. Tính khối lượng khí oxygen gây ra áp suất 25,0 atm trong bình chứa 10,0 lít ở 0 °C.

  • A. 14,3.10-2 kg
  • B. 35,8.10 -2 kg
  • C. 35,8 kg
  • D. 14,3 kg

Câu 14: Trong hiện tượng nào sau đây có quá trình đẳng áp của một lượng khí xác định

  • A. Thổi không khí vào một quả bóng bay.
  • B. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.
  • C. Không khí trong một xi lanh đặt nằm ngang có áp suất bằng áp suất khi quyển bên ngoài, được đun nóng thì đẩy pít-tông chuyển động không ma sát trong xi lanh.
  • D. Không khí trong một xi lanh đặt thẳng đứng được đun nóng đẩy pít-tông chuyển động nhanh dần.

Câu 15: Một lượng khí ở nhiệt độ 30 °C có thể tích 1,0 m³ và áp suất 2,0.105 Pa. Thực hiện nén khí đẳng nhiệt đến áp suất 3,5.105 Pa thì thể tích của lượng khí là

  • A. 0,6.105 m³.
  • B. 1,75 m³.
  • C. 0,6.10-5 m³.
  • D. 0,6 m³.

Câu 16: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?

  • A. Định luật Charles là định luật thu được từ kết quả thực nghiệm về chất khí.
  • B. Đường biểu diễn quá trình đẳng áp của một lượng khi trong hệ toạ độ (V-T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.
  • C. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí luôn tỉ lệ thuận với nhiệt độ (K) của lượng khí đó.
  • D. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ, khối lượng và áp suất của một lượng khí.

Câu 17: Để mở nút chai bị kẹt, một người dùng cách hơ nóng khí trong chai. Biết rằng khí trong chai lúc chưa hơ nóng thì có áp suất bằng áp suất khí quyển 1,0.105 Pa và có nhiệt độ là 7 °C. Để làm nút bật ra cần có chênh lệch áp suất giữa khí trong chai và bên ngoài là 0,6.105 Pa. Người này cần làm khí trong chai nóng đến nhiệt độ ít nhất bằng bao nhiêu để nút chai bật ra?

  • A. 300 K
  • B. 525 K
  • C. 448 K
  • D. 273 K

Câu 18: Một bình kín có thể tích 12 lít, chứa nitrogen ở áp suất 80 atm có nhiệt độ 17 °C, xem nitrogen là khí lí tưởng. Khối lượng nitrogen trong bình xấp xỉ giá trị nào sau đây? Biết khối lượng mol của nitrogen là 28 g/mol.

  • A. 1,13 kg.
  • B. 1,13 g.
  • C. 0,113 g.
  • D. 0,113 kg.

Câu 19: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5 atm, nhiệt độ 27 °C. Khi xe chạy, nhiệt độ của khí trong lốp tăng lên đến 54 °C, coi thể tích lốp xe không thay đổi, áp suất không khí trong lốp khi đó là

  • A. 10 atm.
  • B. 5,45 atm.
  • C. 4,55 atm.
  • D. 10,45 atm.

Câu 20: Khối khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.105 Pa và nhiệt độ là 50 °C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần còn áp suất tăng lên đến 7.105 Pa. Nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén xấp xỉ giá trị nào sau đây?

  • A. 292 °C.
  • B. 565 °C.
  • C. 292 Κ.
  • D. 87,5 °C.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác