Trắc nghiệm Toán 12 chân trời Ôn tập chương 5: Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 12 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 5: Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm M(1;2;−3),N(−1;0;0),P(0;4;−3). Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi mặt phẳng và các mặt phẳng tọa độ
A. V= (đvtt).
B. V=1(đvtt).
C. V=2(đvtt).
D. V= (đvtt).
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi A, B và C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các trục tọa độ Ox, Oy và Oz. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua ba điểm A, B và C.
- A. (α):6x−3y+2z=0.
B. (α):6x+3y+2z−6=0.
- C. (α):6x+3y+2z−18=0.
- D. (α):6x−3y+2z−6=0.
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C và nhận điểm G(1;2;1) là trọng tâm có phương trình là
- A. x+2y+2z−6=0.
B. 2x+y+2z−6=0.
- C. 2x+2y+z−6=0.
- D. 2x+2y+6z−6=0.
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α)α cắt các trục tọa độ tại A, B, C. Biết rằng trọng tâm của tam giác ABC là G(−1;−3;2). Mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng nào sau đây?
- A. 6x+2y−3z−1=0
- B. 6x+2y−3z+18
C. 6x+2y+3z−18
- D. 6x−2y+3z−1=0.
Câu 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q):x−y+3z−18=0 và điểm M(1;2;−3). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và song song với (Q)
- A. (P):−x+y−3z+10=0.
- B. (P):−x−y+3z−10=0.
C. (P):x−y+3z+10=0.
- D. (P):−x+y+3z+10=0.
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A (2;−1;5), B(1;2;−3) , C(1;0;2). Giả sử mặt phẳng (ABC) có phương trình là x+ay+bz+c=0. Hỏi các giá trị của a, b, c bằng bao nhiêu?
- A. a=−5,b=2,c=−3.
B. a=−5,b=−2,c=3.
- C. a=5,b=−2,c=3.
- D. a=5,b=2,c=−3.
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm M(1;2;−3),N(−1;0;0),P(0;4;−3). Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi mặt phẳng và các mặt phẳng tọa độ
A. V= (đvtt).
- B. V=1(đvtt).
- C. V=2(đvtt).
- D. V= (đvtt).
Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi A, B và C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các trục tọa độ Ox, Oy và Oz. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua ba điểm A, B và C.
- A. (α):6x−3y+2z=0.
B. (α):6x+3y+2z−6=0.
- C. (α):6x+3y+2z−18=0.
- D. (α):6x−3y+2z−6=0.
Câu 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q):x−y+3z−18=0 và điểm M(1;2;−3). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và song song với (Q)
- A. (P):−x+y−3z+10=0.
- B. (P):−x−y+3z−10=0.
C. (P):x−y+3z+10=0.
- D. (P):−x+y+3z+10=0.
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A (2;−1;5), B(1;2;−3) , C(1;0;2). Giả sử mặt phẳng (ABC) có phương trình là x+ay+bz+c=0. Hỏi các giá trị của a, b, c bằng bao nhiêu?
- A. a=−5,b=2,c=−3.
B. a=−5,b=−2,c=3.
- C. a=5,b=−2,c=3.
- D. a=5,b=2,c=−3.
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua hai điểm A(1;0;1),B(5;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (P):2x−y+z−7=0?
- A. x+2z−3=0.
- B. 2x−y+z−3=0.
- C. 2x−y+z−11=0.
D. x−2z+1=0.
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α)α cắt các trục tọa độ tại A, B, C. Biết rằng trọng tâm của tam giác ABC là G(−1;−3;2). Mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng nào sau đây?
- A. 6x+2y−3z−1=0
- B. 6x+2y−3z+18
C. 6x+2y+3z−18
- D. 6x−2y+3z−1=0.
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C và nhận điểm G(1;2;1) là trọng tâm có phương trình là
- A. x+2y+2z−6=0.
B. 2x+y+2z−6=0.
- C. 2x+2y+z−6=0.
- D. 2x+2y+6z−6=0.
Câu 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;1;−2) và B(6;9;2). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
- A. x−4y+2z+25=0.
- B. x−4y+2z−25=0.
C. x+4y+2z−25=0.
- D. x−4y−2z−25=0.
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;5) và B(0;−2;3). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A, B và song song với trục Oy.
- A. 2x+z+3=0.
B. 2x−z+3=0.
- C. −2x−z+3=0.
- D. 4x−4y−z+5=0.
Câu 16. Cho điểm I(1;0;0) và đường thẳng . Phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB đều là:
- A. (x - 1)2 + y2 + z2 = 16/4.
- B. (x + 1)2 + y2 + z2 = 20/3.
C. (x - 1)2 + y2 + z2 = 20/3.
- D. (x - 1)2 + y2 + z2 = 5/3.
Câu 17. Phương trình mặt cầu có tâm I(3; √3; -7) và tiếp xúc trục tung là:
- A. (x + 3)2 + (y + √3)2 + (z - 7)2 = 58.
- B. (x - 3)2 + (y - √3)2 + (z + 7)2 = 61.
C. (x - 3)2 + (y - √3)2 + (z + 7)2 = 58.
- D. (x - 3)2 + (y - √3)2 + (z + 7)2 = 12.
Câu 18: Phương trình mặt cầu có tâm I(4;6;-1) và cắt trục Ox tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông là:
- A. (x - 4)2 + (y - 6)2 + (z + 1)2 = 26.
B. (x - 4)2 + (y - 6)2 + (z + 1)2 = 74.
- C. (x - 4)2 + (y - 6)2 + (z + 1)2 = 34.
- D. (x - 4)2 + (y - 6)2 + (z + 1)2 = 104.
Câu 19: Cho các điểm I(-1;0;0) và đường thẳng . Phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc d là:
- A. (x + 1)2 + y2 + z2 = 10.
- B. (x - 1)2 + y2 + z2 = 5.
C. (x + 1)2 + y2 + z2 = 5.
- D. (x - 1)2 + y2 + z2 = 10.
Câu 20. Cho điểm I(1;1;-2) đường thẳng. Phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho IABˆ = 300 là:
- A. (x + 1)2 + (y + 1)2 + (z - 2)2 = 36.
B. (x - 1)2 + y - 1)2 + (z + 2)2 = 72.
- C. (x - 1)2 + (y - 1)2 + (z + 2)2 = 66.
- D. (x + 1)2 + (y + 1)2 + (z - 2)2 = 46.
Câu 21: Phương trình mặt cầu có tâm I(-√6; -√3; √2 -1) và tiếp xúc trục Oz là:
- A. (x + √6)2 + (y + √3)2 + (z - √2 + 1)2 = 3.
- B. (x + √6)2 + (y + √3)2 + (z - √2 - 1)2 = 9.
- C. (x + √6)2 + (y + √3)2 + (z - √2 - 1)2 = 3.
D. (x + √6)2 + (y + √3)2 + (z - √2 + 1)2 = 9.
Câu 22: Phương trình mặt cầu có tâm I(3;6;-4) và cắt trục Oz tại hai điểm A, B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 6√5 là:
A. (x - 3)2 + (y - 6)2 + (z + 4)2 = 49.
- B. (x - 3)2 + (y - 6)2 + (z + 4)2 = 45.
- C. (x - 3)2 + (y - 6)2 + (z + 4)2 = 36.
- D. (x - 3)2 + (y - 6)2 + (z + 4)2 = 54.
Câu 23: Cho các điểm A(1;3;1) và B(3;2;2). Mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc trục Oz có đường kính là:
- A. 2√6
- B. √(14)
- C. 2√(10)
D. 2√(14)
Câu 24. Cho điểm I(1;0;0) và đường thẳng . Phương trình mặt cầu (S)có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho AB=4 là:
A. (x - 1)2 + y2 + z2 = 9.
- B. (x - 1)2 + y2 + z2 = 3.
- C. (x + 1)2 + y2 + z2 = 3.
- D. (x + 1)2 + y2 + z2 = 9.
Câu 25. Phương trình mặt cầu có tâm I(√5; 3; 9) và tiếp xúc trục hoành là:
A. (x - √5)2 + (y - 3)2 + (z - 9)2 = 90.
- B. (x - √5)2 + (y - 3)2 + (z - 9)^} = 14.
- C. (x + √5)2 + (y + 3)2 + (z + 9)2 = 86.
- D. (x + √5)2 + (y + 3)2 + (z + 9)2 = 90.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận