Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 12 Cánh diều Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 2: Thực hành tạo đồng hồ Mặt trời (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 12 Cánh diều Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 2: Thực hành tạo đồng hồ Mặt trời (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Để làm đồng hồ mặt trời hoạt động chính xác, mặt số cần phải được chia như thế nào?

  • A. Chia theo các cung giờ bằng nhau.
  • B. Chia theo các múi giờ.
  • C. Chia theo sự thay đổi của mặt trời trong suốt năm.
  • D. Chia theo các chỉ số của đồng hồ cơ.

Câu 2: Để xác định vạch chỉ thời gian trong ngày, ta làm thế nào?

  • A. Xác định góc TRẮC NGHIỆM sao cho TRẮC NGHIỆM.
  • B. Xác định góc TRẮC NGHIỆM sao cho TRẮC NGHIỆM.
  • C. Xác định góc TRẮC NGHIỆM sao cho TRẮC NGHIỆM.
  • D. Xác định góc TRẮC NGHIỆM sao cho TRẮC NGHIỆM.

Câu 3: Đồng hồ mặt trời hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

  • A. Sử thay đổi của khí quyển.
  • B. Chuyển động của các vì sao.
  • C. Định hướng của ánh sáng mặt trời.
  • D. Từ trường của trái đất.

Câu 4: Phần nào của đồng hồ mặt trời chỉ hướng chính xác thời gian?

  • A. Vạch chia.
  • B. Gnomon.
  • C. Mặt số.
  • D. Khung.

Câu 5: Kim chỉ của đồng hồ mặt trời thường được đặt theo hướng nào để đo thời gian chính xác?

  • A. Song song với mặt đất.
  • B. Theo hướng Đông – Tây.
  • C. Hướng về phía Nam (ở Nam bán cầu).
  • D. Hướng về phía Bắc (ở Bắc bán cầu).

Câu 6: Điều gì là yếu tố quan trọng nhất để đồng hồ mặt trời đo được thời gian chính xác?

  • A. Độ chính xác của việc định hướng kim chỉ.
  • B. Kích thước của kim chỉ.
  • C. Chất liệu của đồng hồ.
  • D. Màu sắc của mặt số.

Câu 7: Mặt số của đồng hồ mặt trời thường được chia thành các phần nhỏ gọi là gì?

  • A. Cung.
  • B. Mốc.
  • C. Vạch chia.
  • D. Đoạn.

Câu 8: Khi làm đồng hồ mặt trời, phần nào là yếu tố chính cần phải đo lường chính xác?

  • A. Chiều dài của mặt số.
  • B. Độ dày của khung đồng hồ.
  • C. Góc nghiêng của kim chỉ.
  • D. Kích thước của vạch chia.

Câu 9: Công thức TRẮC NGHIỆM được sử dụng để làm gì?

  • A. Tinh góc nghiêng của kim chỉ.
  • B. Tính thời gian mặt trời dựa trên vĩ độ địa phương.
  • C. Tính độ dài của bóng.
  • D. Tính vĩ độ địa phương.

Câu 10: Trong công thức TRẮC NGHIỆM, TRẮC NGHIỆM đại diện cho yếu tố nào?

  • A. Thời gian mặt trời.
  • B. Góc giữa kim chỉ và mặt số.
  • C. Độ dài của mặt số.
  • D. Vĩ độ địa phương.

Câu 11: Để tính góc TRẮC NGHIỆM trong công thức TRẮC NGHIỆM, ta cần biết điều gì?

  • A. Thời gian mặt trời TRẮC NGHIỆM và vĩ độ địa phương TRẮC NGHIỆM.
  • B. Độ dài của kim chỉ và mặt số.
  • C. Độ nghiêng của kim chỉ và mặt số.
  • D.  Màu sắc của mặt số và kim chỉ.

Câu 12: Nếu bạn tính TRẮC NGHIỆM bằng công thức TRẮC NGHIỆM, giá trị của TRẮC NGHIỆM sẽ là gì?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D.  TRẮC NGHIỆM

Câu 13: Nếu vĩ độ địa phương là TRẮC NGHIỆM, và thời gian mặt trời là 15:00, công thức tính góc TRẮC NGHIỆM là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 14: Nếu vĩ độ địa phương là TRẮC NGHIỆM, và thời gian mặt trời là 12:00, thì góc TRẮC NGHIỆM có giá trị là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 15: Một thành phố có vĩ độ địa phương là TRẮC NGHIỆM. Vào thời điểm góc TRẮC NGHIỆM trên đồng hồ mặt trời là TRẮC NGHIỆM. Tính thời gian mặt trời TRẮC NGHIỆM cho thành phố này.

  • A. TRẮC NGHIỆM giờ.
  • B. TRẮC NGHIỆM giờ.
  • C. TRẮC NGHIỆM giờ.
  • D. TRẮC NGHIỆM giờ.

Câu 16: Một thành phố có vĩ độ địa phương là TRẮC NGHIỆM. Vào thời điểm 10:00, tính góc TRẮC NGHIỆM trên đồng hồ mặt trời.

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác