Tắt QC

Trắc nghiệm Tin học 10 kết nối tri thức kì II

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tin học 10 kết nối tri thức học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Câu lệnh sau giải bài toán nào:

while M != N:

if M > N:

M = M – N

else:

N = N – M

  • A. Tìm UCLN của M và N.
  • B. Tìm BCNN của M và N.
  • C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N.
  • D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N.

Câu 2: Vòng lặp while - do kết thúc khi nào?

  • A. Khi một số điều kiện cho trước thoả mãn.
  • B. Khi đủ số vòng lặp.
  • C. Khi tìm được output.
  • D. Tất cả các phương án.

Câu 3:  Cho đoạn chương trình python sau:

Tong = 0

while Tong < 10:

Tong = Tong + 1

Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của tổng bằng bao nhiêu:

  • A. 9.
  • B. 10.
  • C. 11.
  • D. 12.

Câu 5: Cấu trúc rẽ nhánh có các khối lệnh thực hiện lệnh ra sao?

  • A. Khối các câu lệnh chỉ được thực hiện tuy thuộc vào đỉều kiện nào đó là đúng hay sai.
  • B. Khối gồm các lệnh được thực hiện theo trình tự từ trên xuống dưới.
  • C. Khối này tương ứng với cấu trúc tuần tự trong chương trình và được thể hiện bằng các câu lệnh như: gán giá trị, nhập/xuất dữ liệu,...
  • D. Khối các câu lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại tuỳ theo điều kiện nào đỏ vẫn còn đúng hay sai.

Câu 6: Lệnh xoá một phần tử của một danh sách A có chỉ số i là

  • A. list.del(i).
  • B. A. del(i).
  • C. del A[i].
  • D. A. del[i].

Câu 8: Để khai báo một danh sách rỗng ta dùng cú pháp sau

  • A. < tên danh sách > ==[].
  • B. < tên danh sách > = 0.
  • C. < tên danh sách > = [].
  • D. < tên danh sách > = [0].

Câu 9: Số phát biểu đúng là

1) Sau khi thực hiện lệnh clear(), các phần tử trả về giá trị 0.

2) Lệnh remove trả về giá trị False nếu không có trong danh sách.

3) remove() có tác dụng xoá một phần tử có giá trị cho trước trong list.

4) Lệnh remove() có tác dụng xoá một phần tử ở vị trí cho trước.

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 0.
  • D. 3.

Câu 10: Kết quả trả lại khi dùng toán tử in để kiểm tra một phần tử có nằm trong danh sách đã cho không là gì?

  • A. True hoặc False.
  • B. True hoặc false.
  • C. true hoặc false.
  • D. True và False.

Câu 11: Xâu “1234%^^%TFRESDRG” có độ dài bằng bao nhiêu?

  • A. 16.
  • B. 17.
  • C. 18.
  • D. 15.

Câu 13: Cho xâu s1=’abc’, xâu s2=’abc’. Khẳng định nào sau đây đúng

  • A. Xâu s2 lớn hơn xâu s1.
  • B. Xâu s1 bằng xâu s2.
  • C. Xâu s2 nhỏ hơn xâu s1.
  • D. Xâu s2 lớn hơn hoặc bằng xâu s1.

Câu 14: Sau khi thực hiện lệnh sau, biến s sẽ có kết quả là

s1 ="3986443"

s2 = ""

for ch in s1:

if int(ch) % 2 == 0:

s2 = s2 + ch

print(s2)

  • A. 3986443.
  • B. 8644.
  • C. 39864.
  • D. 443.

Câu 15: Điền đáp án đúng vào chỗ chấm (…) hoàn thành phát biểu đúng sau

“Python có các … để xử lí xâu là … dùng để tách câu thành một danh sách và lệnh join() dùng để … các xâu thành một xâu”.

  • A. câu lệnh, split(), nối.
  • B. câu lệnh đặc biệt, split(), tách xâu.
  • C. câu lệnh đặc biệt, copy(), nối danh sách.
  • D. câu lệnh đặc biệt, split(), nối danh sách.

Câu 17: Muốn nối danh sách gồm các từ thành một xâu ta dùng lệnh nào?

  • A. Lệnh join().
  • B. Lệnh split().
  • C. Lệnh len().
  • D. Lệnh find().

Câu 18: Kết quả của các câu lệnh sau là gì?

s = "12 34 56 ab cd de "

print(s. find(" "))

print(s.find("12"))

print(s. find("34"))

  • A. 2, 0, 3.
  • B. 2, 1, 3.
  • C. 3, 5, 2.
  • D. 1, 4, 5.

Câu 19:  Chương trình sau cho ra kết quả là gì

greeting = 'Good '

time = 'Afternoon'

greeting = greeting + time + '!'

print(greeting)

  • A. ‘GoodAfternoon’.
  • B. ‘GoodAfternoon!’.
  • C. Chương trình báo lỗi.
  • D. ‘Good Afternoon !’.

Câu 21: Kết quả của chương trình sau là gì?

a = "Hello"
b = "world"
c = a + " " + b
print(c)

  • A. hello world.
  • B. Hello World.
  • C. Hello word.
  • D. Helloword.

Câu 22: Lệnh sau trả lại giá trị gì? "Trường Sơn".find("Sơn",8)

  • A. 5.
  • B. 6.
  • C. 7.
  • D. -1.

Câu 23: Kết quả của chương trình sau:

def my_function(x):

return 3 * x

print(my_function(3))

print(my_function(5))

print(my_function(9))

  • A. 3, 5, 9.
  • B. 9, 15, 27.
  • C. 9, 5, 27.
  • D. Chương trình bị lỗi.

Câu 24: Hàm sau có chức năng gì?

def sum(a, b):

print("sum = " + str(a + b))

  • A. Trả về tổng của hai số a và b được truyền vào.
  • B. Trả về hai giá trị a và b.
  • C. Tính tổng hai số a và b.
  • D. Tính tổng hai số a và b và hiển thị ra màn hình.

Câu 25: Nghề phát triển phần mềm có những yêu cầu nào về kĩ năng?

  • A. Có những kiến thức nhất định về toán học.
  • B. Có những kiến thức cấu trúc dữ liệu.
  • C. Có những kiến thức giải thuật.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 26: Kỹ sư phần mềm dùng để chỉ ai?

  • A. Những người sản xuất máy tính.
  • B. Những người sáng tạo ra các thiết bị thông minh.
  • C. Những người tổ chức làm phần mềm.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 27: Đâu là lĩnh vực mà các công việc phát triển phần mềm có thể tham gia?

  • A. Lập trình ứng dụng.
  • B. Phát triển giao diện người dùng.
  • C. Cả lĩnh vưc A và B đều đúng.
  • D. Cả lĩnh vưc A và B đều sai.

Câu 28: Các hình ảnh đồ họa không gồm thành phần nào?

  • A. Văn bản.
  • B. Các đường.
  • C. Các hình cơ bản.
  • D. Ứng dụng đồ họa.

Câu 29: Thiết kế đồ họa là thao tác….

  • A. tạo ra các thành phần đồ họa.
  • B. lựa chọn các thành phần đồ họa.
  • C. sắp xếp các thành phần đồ họa.
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 30: Trường nào sau đây có đào tạo ngành thiết kế đồ họa?

  • A. Trường Đại học Kiến trúc.
  • B. Trường Đại học Thương mại.
  • C. Trường Học viện Tài Chính.
  • D. Trường Học viện Nông nghiệp.

Câu 31: Chương trình sau bị lỗi ở dòng lệnh thứ bao nhiêu ?

>>> fruits = ['Banana', 'Apple', 'Lime']

>>> loud_fruits = [fruit.upper() for fruit in fruits]

>>> print(loud_fruits)

>>> list(enumerate(fruits))

  • A. 2.
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. Không phát sinh lỗi.

Câu 32: Chương trình chạy phát sinh lỗi ngoại lệ NameError, nên xử lí như thế nào?

  • A. Kiểm tra lại chỉ số trong mảng.
  • B. Kiểm tra lại tên các biến và hàm.
  • C. Kiểm tra giá trị của số bị chia.
  • D. Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào.

Câu 33: Điểm dừng (break point) trong các phần mềm soạn thảo lập trình có ý nghĩa gì?

  • A. Đó là vị trí chương trình chạy tới đó thì kết thúc.
  • B. Đó là vị trí chương trình dừng lại để người lập trình quan sát phát hiện lỗi.
  • C. Đó là vị trí chương trình mỗi khi chạy đến dòng lệnh đó sẽ kêu pip pip.
  • D. Đó là vị trí chương trình tạm dừng, người lập trình sẽ quan sát các biến của chương trình và có thể điều khiển để chương trình tiếp tục chạy.

Câu 34:  Mã lỗi ngoại lệ của lệnh sau là

s = “12” + 12

  • A. ZeroDivisionError.
  • B. TypeError.
  • C. IndentationError.
  • D. SyntaxError.

Câu 35: Mã lỗi nào được đưa ra khi lệnh thực hiện phép chia cho giá trị 0

  • A. ZeroDivisionError.
  • B. TypeError.
  • C. ValueError.
  • D. SyntaxError.

Câu 36: Nếu muốn biến bên ngoài vẫn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại biến này bên trong hàm với từ khoá nào?

  • A. global.
  • B. def.
  • C. Không thể thực hiện
  • D. all.

Câu 37: Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?

def kq(name):

s = "Tôi tên là: "

s = s+ name

return s

print(kq("Xuân"))

  • A. "Tôi tên là: ".
  • B. "Xuân".
  • C. "Tôi tên là: Xuân".
  • D. Chương trình bị lỗi

Câu 38:Các tham số của f có kiểu dữ liệu gì nếu hàm f được gọi như sau:

f( ‘5.0’)

  • A. str.
  • B. float.
  • C. int.
  • D. Không xác định.

Câu 39: Cho đoạn chương trình sau:

def  h(a1,b1):

s=a1-b1

return s

a,b=map(int,input().split())

t=h(a,b)

print(t)

Trong đoạn chương trình trên s được gọi là

  • A. Tên hàm.
  • B. Tham số hình thức.
  • C. Tham số thực sự.
  • D. Biến cục bộ.

Câu 40: Hoàn thiện chương trình sau:

def USCLN_2(a, b):

r = a % b

while r != 0:

a = b

b = r

r = a % b

return (…)

  • A. a.
  • B. b.
  • C. r.
  • D. Chương trình bị lỗi.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác