Tắt QC

Trắc nghiệm Tin học 10 kết nối tri thức bài Biến và lệnh gán

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tin học 10 bài Biến và lệnh gán kết nối tri thức có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Trong Python câu lệnh gán có dạng như thế nào?

  • A. < tên biến > :=< biểu thức >.
  • B. < tên biến > =< biểu thức >.
  • C. < tên biến > ==<biểu thức >.
  • D. < tên biến > =< biểu thức >.

Câu 2: Cho đoạn chương trình sau:

a=10 print(a)

Biến a thuộc dữ liệu kiểu

  • A. int.
  • B. float.
  • C. bool.
  • D. str.

Câu 3: Đâu là quy tắc đúng khi đặt tên biến cho Python?

  • A. Tên biến có thể bắt đầu bằng dấu gạch dưới “_”
  • B. Có thể sử dụng keyword làm tên biến
  • C. Tên biến có thể bắt đầu bằng một chữ số
  • D. Tên biến có thể có các kí hiệu @, #, %, &,…

Câu 4: Trường hợp nào sau đây không phải lệnh gán trong python?

  • A. cd = 50.
  • B. a = a * 2.
  • C. a = 10.
  • D. a + b = 100.

Câu 5: Biến k thuộc số kiểu thực, cách khai báo nào sau đây là sai?

  • A. t=float.
  • B. t:float.
  • C. t=8.2.
  • D. t=6.5.

Câu 6: Từ khoá của một ngôn ngữ lâp trình là

  • A. là những từ dành riêng.
  • B. cho một mục đích sử dụng nhất định.
  • C. có thể đặt tên cho biến.
  • D. Cả A và B

Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:

kt=False print(kt)

Biến kt thuộc dữ liệu kiểu

  • A. int.
  • B. float.
  • C. bool.
  • D. str.

Câu 8: Để viết 3 mũ 4 trong Python chọn

  • A. 3**4.
  • B. 3//4.
  • C. 3*3+3*3.
  • D. 3%4.

Câu 9: Biến f thuộc kiểu nguyên, cách khai báo nào sau đây là đúng?

  • A. f=True.
  • B. f=4.5.
  • C. f=8.
  • D. f=bool.

Câu 10: Tên biến nào sau đây là đúng trong Python?

  • A. –tich.
  • B. tong@.
  • C. 1_dem.
  • D. ab_c1.

Câu 11: Chuyển biểu thức sau sang python  2x+1x+2

  • A. 2*x+1/x+2.
  • B. (2*x+1)/(x+2).
  • C. (2*x+1)(x+2).
  • D. (2*x+1) :(x+2).

Câu 12: Trong ngôn ngữ lập trình Python, từ khoá và tên

  • A. Có ý nghĩa như nhau.
  • B. Người lập trình phải tuân theo quy tắc đặt tên.
  • C. Có thể trùng nhau.
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 13: Trong ngôn ngữ lập trình Python, câu lệnh nào sau đây là khai báo biến?

  • A. n = 50.
  • B. n==50.
  • C. n>50.
  • D. n!=50.

Câu 14: Tìm lỗi sai trong khai báo biến nguyên Max sau đây?

Max = 2021:

  • A. Dư dấu (=).
  • B. Tên biến trùng với từ khoá.
  • C. Dư dấu (:).
  • D. Câu lệnh đúng.

Câu 15: Kết quả khi thực hiện câu lệnh sau:

>>>10 - 5 ** 2 + 8//3 +2 

  • A. -11.
  • B. 11.
  • C. 7.
  • D. Câu lệnh bị lỗi.

Câu 16: Để khai báo biến x kiểu nguyên ta viết như thế nào?

  • A. x=5.
  • B. x =0.2.
  • C. x:5.
  • D. x==5.

Câu 17: Biểu thức a/(a+1)*(x-1) khi chuyển sang dạng toán học có dạng

  • A. aa+1*(x-1).
  • B.  aa+1(x-1).
  • C.  aa+1 x (x-1).
  • D.  ax-1(a+1).

Câu 18: Trong ngôn ngữ Python, tên nào sau đây đặt sai theo quy tắc?

  • A. 11tinhoc.
  • B. tinhoc11.
  • C. tin_hoc.
  • D. _11.

Câu 19: Để gán giá trị cho một biến số ta thực hiện như thế nào?

  • A. <giá trị> := A.
  • B. A = <giá trị>.
  • C. <giá trị> = A.
  • D. A := <giá trị>.

Câu 20: Để khai báo biến z kiểu logic ta viết như thế nào?

  • A. x=fasle.
  • B. z=true.
  • C. x:=bool.
  • D. z=True.

Câu 21: Trong ngôn ngữ Python, tên nào sau đây là từ khoá?

  • A. program, sqr.
  • B. uses, var.
  • C. include, const.
  • D. if, else.
 

Câu 22: Trong phép toán số học với số nguyên, phép toán lấy phần dư trong Python là gì?

  • A. %.
  • B. mod.
  • C.  //.
  • D. div.

Câu 23: Để tính diện tích đường tròn bán kính R, với pi = 3,14, biểu thức nào sau đây trong Python là đúng?

  • A. S:=R*R*pi.
  • B. S=R*R*pi.
  • C. S:=2(R)*pi.
  • D. S:=R$^{2}$*pi.

Câu 24: Lệnh gán giá trị cho biến b nguyên nào sau đây là đúng?

  • A. b = 10.
  • B. B = 10.
  • C. b == 10.
  • D. b = ‘10’.

Câu 25: Đâu là khai báo biến x kiểu thực đúng?

  • A. x=5.
  • B. x =0.2.
  • C.  x:5.
  • D. x==5.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác