Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 12 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nhiệt lượng QQQ truyền cho một vật tính bằng công thức:

  • A. Q=mcΔtQ = mc\Delta tQ=mcΔt
  • B. Q=mLQ = mLQ=mL
  • C. Q=ΔU+AQ = \Delta U + AQ=ΔU+A
  • D. Q=pΔVQ = p\Delta VQ=pΔV

Câu 2: Theo mô hình động học phân tử, phân tử khí:

  • A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng.
  • B. Chuyển động theo một quỹ đạo xác định.
  • C. Luôn đứng yên tại chỗ.
  • D. Chỉ chuyển động khi có áp suất.

Câu 3: Biểu thức của định luật Boyle là:

  • A. pV = hằng số 
  • B. p/V = hằng số 
  • C. p = V/ hằng số 
  • D. p = hằng số/ V2

Câu 4: Biết nhiệt hóa hơi riêng của rượu là 8,57.105 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi hoàn toàn 1 kg rượu ở 780C là

  • A. 8,57.105 J.
  • B. 4,95.105 J.
  • C. 1,65.105 J.
  • D. 9,9.105 J.

Câu 5: Một khối khí xác định dãn nở đẳng nhiệt từ thể tích ban đầu 2 lít đến 6 lít thì áp suất khối khí đã giảm đi một lượng 90 kPa. Áp suất ban đầu của khối khí là

  • A. 135 kPa.
  • B. 120 kPa.
  • C. 270 kPa.
  • D. 30 kPa.

Câu 6: Đông đặc và nóng chảy là hình thức chuyển thể giữa 

  • A. chất lỏng và chất khí.
  • B. chất lỏng và chất rắn.
  • C. chất khí và chất rắn.
  • D. chất rắn, chất lỏng và chất khí.

Câu 7: Trong công nghiệp, người ta có thể tạo ra các sản phẩm đúc kim loại bằng cách nấu chảy kim loại đổ vào khuôn. Trong quá trình này, kim loại đã xảy ra hình thức chuyển thể nào?

  • A. Đông đặc.
  • B. Ngưng kết.
  • C. Thăng hoa.
  • D. Nóng chảy.

Câu 8: Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách nào?

  • A. Thực hiện công và nhận nhiệt lượng
  • B. Thực hiện công và truyền nhiệt.
  • C. Nhận công và nhận nhiệt lượng.
  • D. Nhận công và truyền nhiệt. 

Câu 9: Giả sử cung cấp cho vật một công 500 J nhưng nhiệt lượng bị thất thoát ra môi trường là 200 J. Nội năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu?

  • A. Giảm 300 J.
  • B. Giảm 200 J.
  • C. Tăng 200 J.
  • D. Tăng 300 J.

Câu 10: Nhiệt kế nào sau đây có thể đo nhiệt độ của nước đang sôi?

  • A. Nhiệt kế thủy ngân.
  • B. Nhiệt kế rượu.
  • C. Nhiệt kế cồn.
  • D. Nhiệt kế dầu.

Câu 11: Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K. Cần cung cấp nhiệt lượng là bao nhiêu để làm nóng 300 g đồng từ 150C đến 600C?

  • A. 6840 kJ.
  • B. 6840 J.
  • C. 5130 kJ.
  • D. 5130 J.

Câu 12: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 300 g, chứa 0,5 lít nước có nhiệt độ 250C được đun trên bếp. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước này là

  • A. 17,73 kJ.
  • B. 177,3 kJ.
  • C. 1773 J.
  • D. 177,3 J.

Câu 13: Nhiệt lượng cần truyền cho vật khi vật bắt đầu nóng chảy tới khi vật nóng chảy hoàn toàn phụ thuộc vào

  • A. khối lượng của vật.
  • B. độ tăng nhiệt độ của vật và tính chất của chất làm vật.
  • C. khối lượng của vật và độ tăng nhiệt độ của vật.
  • D. khối lượng của vật và tính chất của chất làm vật. 

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của một chất?

  • A. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy như nhau.
  • B. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
  • C. Nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm vật nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy là: Q = λm.
  • D. Được đo bằng đơn vị J/kg.

Câu 15: Trong quá trình đun sôi 5 lít nước trên bếp, bạn A do sơ suất đã quên không tắt bếp khi nước sôi. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,26.106 J/kg. Nhiệt lượng đã làm hóa hơi 2 lít nước trong ấm do sơ suất đó là

  • A.11,3.106 J.
  • B. 6,78.106 J.
  • C. 4,,52.106 J.
  • D. 2,26.106 J.

Câu 16: Một khối khí khi được tăng tới 470C thì thể tích của lượng khí tăng thêm 10%. Biết quá trình trên là đẳng áp. Nhiệt độ ban đầu của lượng khí

  • A. 180C.
  • B. 420C.
  • C. 50C.
  • D. 290C.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phương trình trạng thái của một lượng khí xác định?

  • A. Quá trình chuyển trạng thái không phụ thuộc cách chuyển trạng thái mà chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối.
  • B. Độ lớn hằng số TRẮC NGHIỆM không phụ thuộc vào lượng khí ta xét.
  • C. Phương trình pV = nRT là phương trình trạng thái của một lượng n mol khí lí tưởng.
  • D. R = 8,31 J/mol.K là hằng số khí lí tưởng.

Câu 18: Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là

  • A. thể tích.
  • B. khối lượng.
  • C. nhiệt độ.
  • D. áp suất.

Câu 19: Hệ quả nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt độ?

  • A. Các khí có bản chất khác nhau, khối lượng khác nhau nhưng nhiệt độ như nhau thì động năng trung bình của các phân tử bằng nhau.
  • B. Động năng trung bình của phân tử khí càng lớn thì nhiệt độ của khí càng cao.
  • C. Người ta coi nhiệt độ tuyệt đối là số đo động năng trung bình của phân tử theo một đơn vị khác.
  • D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn nên tốc độ của các phân tử bằng nhau.

Câu 20: Một xilanh của một động cơ đốt trong chứa một khối khí ở 300C, 750 mmHg. Nung nóng khối khí đến 2000C thì thể tích tăng 1,5 lần. Áp suất khí trong xilanh lúc này là

  • A. 760 mmHg.
  • B. 780 mmHg.
  • C. 800 mmHg.
  • D. 820 mmHg.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác