Trắc nghiệm ôn tập Tin học khoa học máy tính 11 kết nối tri thức giữa học kì 2 (Đề số 3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học khoa học máy tính 11 giữa học kì 2 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Để tìm kiếm một số trong dãy số bằng thuật toán tìm kiếm tuần tự, ta thực hiện:
- A. So sánh số cần tìm với số ở giữa dãy số.
- B. Sắp xếp dãy số theo thức tự tăng dần.
- C. Lấy ngẫu nhiên một số trong dãy số để so sánh với số cần tìm.
D. So sánh lần lượt từ số đầu tiên trong dãy số với số cần tìm.
Câu 2: Hàm sum() có thể được sử dụng để tính tổng của các phần tử ở đâu trong mảng hai chiều?
- A. Tổng của mỗi hàng
- B. Tổng của đường chéo chính
- C. Tổng của mỗi cột
D. Tổng của tất cả các phần tử
Câu 3: Khi dùng thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm một số trong dãy thẻ số (được sắp xếp theo thứ tự không giảm), sau bước Kiểm tra: dãy rỗng? nếu nhận kết quả Sai, ta thực hiện bước nào?
- A. Đầu ra: thông báo không tìm thấy.
- B. Kết thúc.
C. Lật thẻ số ở giữa dãy.
- D. Xét dãy thẻ số đứng sau thẻ số vừa lật.
Câu 4: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước?
- A. 5
B. 3
- C. 4
- D. 2
Câu 5: Cách khai báo biến mảng sau đây, cách nào sai?
- A. ls = [1, 2, 3]
B. ls = list(3).
- C. ls = [int(x) for x in input().split()]
- D. ls = [x for x in range(3)]
Câu 6: Đối tượng dưới đây thuộc kiểu dữ liệu nào?
A = [1, 2, ‘3’]
- A. float.
B. list.
- C. int.
- D. string.
Câu 7: Thuật toán tìm kiếm tuần tự cần bao nhiêu bước để tìm thấy số 7 trong danh sách [1, 4, 8, 7, 10, 28]?
- A. 2.
- B. 5.
- C. 3.
D. 4.
Câu 8: Để tạo xâu in hoa từ toàn bộ xâu hiện tại ta dùng hàm:
- A. lower()
- B. len()
C. upper()
- D. srt()
Câu 9: Hãy xác định bài toán sau: "Tìm số lớn nhất trong dãy n số tự nhiên cho trước"?
- A. INPUT: Dãy n số tự nhiên. OUTPUT: Số các số lớn nhất trong dãy n số.
- B. INPUT: Số lớn nhất trong dãy n số. OUTPUT: Dãy n số tự nhiên.
- C. INPUT: Số các số lớn nhất trong dãy n số. OUTPUT: Dãy n số tự nhiên.
D. INPUT: Dãy n số tự nhiên. OUTPUT: Số lớn nhất trong dãy n số.
Câu 10: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, ta thực hiện hoán đổi giá trị các phần tử liền kề khi nào?
- A. Giá trị của chúng không bằng nhau.
- B. Giá trị của chúng giảm.
C. Giá trị của chúng không đúng thứ tự.
- D. Giá trị của chúng tăng.
Câu 11: Cho xâu s1=’ab’, xâu s2=’a’ với cú pháp: s2 in s1 cho kết quả là:
A. True
- B. False
- C. false
- D. true
Câu 12: Các bước giải bài toán trên máy tính được tiến hành theo thứ tự nào sau đây:
- A. Xác định bài toán – Viết chương trình – Lựa chọn thuật toán – Viết tài liệu
B. Xác định bài toán – Lựa chọn thuật toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu
- C. Lựa chọn thuật toán – Xác định bài toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu
- D. Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu
Câu 13: Làm thế nào để trích xuất một phần của mảng hai chiều, chẳng hạn từ hàng 2 đến hàng 4 và từ cột 1 đến cột 3?
A. array[2:5, 1:4]
- B. array.subarray(2:4, 1:3)
- C. array.extract(2:4, 1:3)
- D. array.slice(1:3, 2:4)
Câu 14: Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự để tìm một số trong dãy thẻ số, sau bước Kiểm tra: Số thẻ có đúng là số cần tìm không? Mà nhận được kết quả Đúng thì ta sẽ thực hiện bước nào?
- A. Kiểm tra: tất cả các thẻ số đã được lật?
- B. Kiểm tra: Số thẻ có đúng là số cần tìm không?
- C. Kết thúc.
D. Đầu ra: thông báo vị trí tìm thấy.
Câu 15: Sau vòng lặp thứ nhất của thuật toán sắp xếp chọn, phương án nào đúng?
- A. Phần tử có giá trị nhỏ nhất sẽ đổi vị trí cho phần tử cuối dãy.
B. Phần tử có giá trị nhỏ nhất trong dãy được tìm thấy và đổi chỗ cho phần tử đứng đầu dãy.
- C. Phần tử có giá trị lớn nhất trong dãy được tìm thấy và đổi chỗ cho phần tử đứng đầu dãy.
- D. Các phần tử liền kề được hoán đổi.
Câu 16: Trong mảng hai chiều, cách nào để tính tổng các phần tử ở cột 3?
- A. sum(array[2, :])
B. sum(array[:, 3])
- C. sum(array[:][3])
- D. sum(array[3])
Câu 17: Trong mảng hai chiều, làm thế nào để đảo ngược thứ tự các hàng?
- A. array.flip_rows()
- B. array.transpose_rows()
C. array.reverse_rows()
- D. array.invert_rows()
Câu 18: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào chưa chính xác về kiểm thử chương trình?
A. Hiện nay, có ít phương pháp và công cụ khác nhau để kiểm thử chương trình.
- B. Các bộ test phụ thuộc vào các tiêu chí khác nhau.
- C. Chương trình cần được thử với một số bộ dữ liệu test gồm đầu vào tiêu biểu và kết quả đầu ra biết trước.
- D. Các bộ test dữ liệu nên có nhiều bộ test ngẫu nhiên,...
Câu 19: Để khởi tạo xâu s rỗng ta dùng lệnh:
- A. s=0
- B. s=’0’
C. s=“”
- D. s=[]
Câu 20: Chương trình sau có lỗi ở dòng lệnh nào?
n = int(input("Nhập số tự nhiên n: "))
s = ""
for i in range(10):
s = s + i
- A. 1.
B. 4.
- C. 2.
- D. 3.
Câu 21: Điểm dừng (break point) trong các phần mềm soạn thảo lập trình có ý nghĩa gì?
- A. Đó là vị trí chương trình mỗi khi chạy đến dòng lệnh đó sẽ kêu pip pip.
- B. Đó là vị trí chương trình dừng lại để người lập trình quan sát phát hiện lỗi.
- C. Đó là vị trí chương trình chạy tới đó thì kết thúc.
D. Đó là vị trí chương trình tạm dừng, người lập trình sẽ quan sát các biến của chương trình và có thể điều khiển để chương trình tiếp tục chạy.
Câu 22: Khi so sánh giá trị cần tìm với giá trị của vị trí giữa, nếu giá trị cần tìm nhỏ hơn giá trị giữa thì:
- A. Dừng lại.
- B. Tìm trong nửa đầu hoặc nửa sau của danh sách.
C. Tìm trong nửa đầu của danh sách.
- D. Tìm trong nửa sau của danh sách.
Câu 23: Mảng đa chiều là gì trong Python?
- A. Một mảng có thể chứa nhiều kiểu dữ liệu khác nhau
- B. Một mảng với độ dài không cố định
C. Một mảng có thể chứa nhiều mảng con
- D. Một mảng với số chiều tùy ý
Câu 24: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất?
A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kỳ trong mảng
- B. Dùng để quản lý kích thước của mảng
- C. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lý kích thước của mảng
- D. Dùng trong vòng lặp với mảng
Câu 25: Hàm index() được sử dụng để làm gì trong mảng?
- A. Tìm giá trị của một phần tử cụ thể
- B. Tìm số lần xuất hiện của một phần tử
- C. Thay đổi chỉ mục của một phần tử
D. Tìm chỉ mục của một phần tử cụ thể
Câu 26: Giả sử có một list: i = [2, 3, 4]. Nếu muốn in list này theo thứ tự ngược lại ta nên sử dụng phương pháp nào sau đây?
- A. print(reversed(i)).
B. print(list(reversed(i))).
- C. print(reversed(i)).
- D. print(list(reverse(i))).
Câu 27: “Thuật toán tìm số lớn hơn trong hai số a, b”. Đầu ra là:
- A. số bé hơn
- B. số bằng nhau
- C. hai số a, b
D. số lớn hơn
Câu 28: Lợi thế của việc sử dụng sơ đồ khối so với ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán là gì?
- A. Vẽ sơ đồ khối không tốn thời gian.
- B. Sơ đồ khối dễ thay đổi.
C. Sơ đồ khối tuân theo một tiêu chuẩn quốc tế nên con người dù ở bất kể quốc gia nào cũng có thể hiểu.
- D. Sơ đồ khối dễ vẽ.
Câu 29: Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau:
Bước 1. Tam←x;
Bước 2. x←y;
Bước 3. y← tam;
- A. Giá trị của biến x bằng giá trị của biến y
- B. Khác
- C. Giá trị của biến y bằng giá trị của biến x
D. Hoán đổi giá trị hai biến x và y
Câu 30: Mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự bằng ngôn ngữ tự nhiên gồm có mấy bước?
- A. 4
B. 5
- C. 2
- D. 3
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận