Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo giữa học kì 1 (Đề số 1)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 giữa học kì 1 sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" được sáng tác năm bao nhiêu?
- A. 1980
B. 1981
- C. 1982
- D. 1983
Câu 2: Theo tác giả văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?", sông Hương mang "vẻ đẹp trầm mặc nhất" ở:
- A. Đoạn giữa lòng Trường Sơn
B. Đoạn chảy chân đồi Thiên Mụ xuôi về Huế, nơi có những lăng tẩm của vua chúa nhà Nguyễn thấp thoáng trong cánh rừng thông u tịch.
- C. Đoạn vùng ngoại ô Kim Long
- D. Đoạn từ Cồn Hến qua Vĩ Dạ rồi rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp thị trấn Bao Vinh
Câu 3: Trong văn bản “Cõi lá” cây xà cừ trong cách miêu tả của tác giả có đặc điểm gì nổi bật?
- A. Có rất nhiều ưu điểm nổi trội như kích thước to lớn, mạnh mẽ, kiên cường trước bão táp
- B. Có sức mạnh phi thường, toàn ưu điểm không thấy bất kì một nhược điểm nào
- C. Chỉ có nhược điểm không có một ưu điểm nào
D. Ngoài ưu điểm về kích thước thì cây xà cừ toàn nhược điểm
Câu 4: Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?
- A. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích
- B. Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- D. Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Câu 5: Theo tác giả văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?", toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trong môi trường nào?
A. Trong những sinh hoạt vật chất và tinh thần của cư dân sinh sống trong các con thuyền trên dòng sông Hương.
- B. Trong những hội hè, đình đám của cư dân sống trên dòng sông và dân cư quần tụ đôi bờ sông Hương.
- C. Trong những sinh hoạt văn hóa, tinh thần của cư dân đôi bờ Hương Giang.
- D. Trong những sáng tác của các nghệ sĩ, các bậc tao nhân mặc khách đã từng có lần đến với dòng sông Hương.
Câu 6: Cách giải thích thế nào về nghĩa của từ không đúng?
A. Đọc nhiều lần là từ cần được giải thích
- B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- C. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích
- D. Dùng từ trái nghĩa để giải thích
Câu 7: Khi giải thích "Cầu hôn: xin được lấy làm vợ" là đã giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?
- A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- C. Kết hợp giữa dùng từ đồng nghĩa với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- D. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích.
Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau : Nó...cô giáo mắng vì tội không làm bài tập."
- A. Được
- B. Đã
C. Bị
- D. Không đáp án nào đúng
Câu 9: Học lỏm có nghĩa là?
A. Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
- B. Học và luyện tập để có hiểu biết và có kỹ năng.
- C. Học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát)
- D. Tìm tòi, hỏi han để học tập.
Câu 10: Từ nào dùng sai trong câu sau: "Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt".
- A. Ông Hoạt
- B. Quát
C. Tống
- D. bụng
Câu 11: Trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?, khi ra khỏi rừng, sông Hương được so sánh với hình ảnh nào:
- A. Một người con gái Di-gan phóng khoáng và man dại
B. Người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở
- C. Người tài nữ đánh đàn đêm khuya
- D. Như nàng Kiều trong đêm tình tự
Câu 12: Trong văn bản “Cõi lá”, sự quyến rũ của cây xà cừ đến từ đâu
- A. Sự to lớn về kích thước
- B. Sự vô duyên
C. Những lá xanh chen lẫn lá vàng khi rụng
- D. Hương thơm của hoa
Câu 13: Theo tác giả điều gì có thể thay đổi thế giới
- A. Một đứa trẻ
- B. Một giáo viên
C. Một cây bút và một cuốn sách
- D. Một bài hát
Câu 14: Trong văn bản “Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới” tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản như thế nào?
- A. Ủng hộ, tán thành đối với các vấn đề trong văn bản
- B. Vui mừng, phấn khởi đối với các vấn đề trong văn bản
- C. Tin tưởng vào những chính sách của xã hội
D. Thái độ phẫn uất, căm hờn trước tội các của những kẻ khủng bố, kẻ cực đoan
Câu 15: Trong “Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI”, theo tác giả đa phần người trẻ sau khi tốt nghiệp đại học thiếu kĩ năng gì?
A. Kĩ năng làm việc
- B. Kĩ năng giao tiếp
- C. Kĩ năng công nghệ, truyền thông
- D. Kĩ năng ngôn ngữ
Câu 16: Nội dung chính của phần 1 bài bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" là:
A. Cảnh quan thiên nhiên của sông Hương
- B. Phương diện lịch sử và văn hóa của sông Hương
- C. Miêu tả người dân làng
- D. Ca ngợi vẻ đẹp đất nước
Câu 17: Từ nào phù hợp với cách giải thích sau:
"......": không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ.
- A. Mệt nhọc
- B. Bâng khuâng
- C. Vui vẻ
D. Băn khoăn
Câu 18: Để củng cố cho luận điểm “Tầm quan trọng của bút và sách” tác giả đã đưa ra những bằng chứng nào?
A. Sức mạnh của giáo dục khiến những kẻ cực đoan cảm thấy sợ hãi
- B. Sức mạnh từ tiếng nói của phụ nữ khiến họ sợ hãi và là lí do khiến họ giết nhiều cô giáo và nhân viên y tế
- C. Muốn có giáo dục phải có hòa bình
- D. Sách và bút là vũ khí đấu tranh
Câu 19: Trong “Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI”, tổ chức Partnership for 21st Century skills gọi tắt là gì?
- A. P20
B. P21
- C. P22
- D. P23
Câu 20: Trong “Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI” , chúng ta cần có thái độ như thế nào trước sự bất định
A. Sẵn sàng, chủ động, có sự chuẩn bị
- B. Hoang mang, sợ hãi, nghi hoặc
- C. Phó mặc hoặc ra quyết định sai lầm
- D. Bỏ cuộc, nản lòng, từ bỏ
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận